Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Đại cương về kim loại Hóa học 12 (Phần 3)

Trắc nghiệm chương Đại cương về kim loại

Trắc nghiệm Đại cương về kim loại Hóa học 12 (Phần 3) kèm theo lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh ôn luyện nâng cao kết quả học tập môn Hóa 12.

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • 1

    Nếu muốn điện phân hoàn toàn (mất màu xanh) 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M với cường độ dòng điện I = 1,34A (hiệu suất điện phân là 100%) thì cần bao nhiêu thời gian.

    nCuSO4 = 0,5. 0,4 = 0,2 mol

    ne trao đổi = 2.0,2 = 0,4 mol

    80 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Cơ bản - phần 1)

    → Đáp án C

  • 2

    Điện phân dung dịch muối CuSO4 dư trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catot. Cường độ dòng điện trong quá trình điện phân là giá trị nào dưới đây:

    Ta có: 80 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Cơ bản - phần 1)

    Với F = 96500 C/mol ta có: 80 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Cơ bản - phần 1)

    → Đáp án A

  • 3

    Điện phân hòa toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (ở đktc) ở anot. Kim loại trong muối là:

    nCl2 = 0,02 mol

    Tại catot: Mn+ + ne → M

    Theo định luật bảo toàn khối lượng mM = m(muối) – mCl2 = 2,22 – 0,02.71 = 0,8 gam

    Tại anot: 2Cl- → Cl2 + 2e

    Theo định luật bảo toàn mol electron ta có: nM = 0,04/n → M = 20.n → n = 2 và M là Ca

    → Đáp án B

  • 4

    Điện phân 250g dd CuSO4 8% đến khi nồng độ CuSO4 trong dd thu được giảm đi và bằng một nửa so với trước phản ứng thì dừng lại. Khối lượng kim bám ở catot gần với giá trị nào?

    80 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Cơ bản - phần 1)80 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Cơ bản - phần 1)

    → Đáp án A

  • 5

    Điện phân dung dịch CuCl2, điện cực trơ bằng dòng điện 5A trong 45 phút 20 giây. Tính khối lượng kim loại sinh ra ở Catot và V lít (đktc) khí sinh ra ở Anot.

    Phương trình điện phân:

    CuCl2 -đpdd→ Cu + Cl2

    Áp dụng công thức Faraday:

    80 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (Cơ bản - phần 1)

    → Đáp án A

  • 6

    (Đại học khối A - 2008) Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì

    Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa

    → Đáp án D

  • 7

    (Trường THPT Lý Thái Tổ - 2014) Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

    CuSO4 + Ni → ăn mòn điện hóa

    ZnCl2 + Ni → không ăn mòn điện hoá

    FeCl3 + Ni → không ăn mòn điện hoá

    AgNO3 + Ni → ăn mòn điện hóa

    → Đáp án A

  • 8

    (Trường THPT Đức Hòa - Long An - 2015) Trường hợp nào dưới đây, kim loại không bị ăn mòn điện hóa?

    Đốt Al trong khí Cl2; ăn mòn hóa học

    Để gang ở ngoài không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

    Vỏ tàu làm bằng thép neo đậu ngoài bờ biển; ăn mòn điện hóa

    Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl; ăn mòn điện hóa

    → Đáp án A

  • 9

    (Trường THPT Trí Đức - Hà Nội - 2015) Tiến hành các thí nghiệm sau:

    (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

    (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;

    (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;

    (d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;

    Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

    (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; ăn mòn điện hóa

    (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; ăn mòn hóa học

    (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; ăn mòn hóa học

    (d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; ăn mòn hóa học

    → Đáp án C

  • 10

    (Cao đẳng khối A - 2013): Phát biểu nào dưới đây không đúng?

    Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. Đúng

    Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử. Đúng

    Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. Đúng

    Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện. Sai

    → Đáp án D

  • 11

    Tiến hành các thí nghiệm sau:

    a. Cho lá Zn vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

    b. Đốt dây Cu trong bình đựng khí O2;

    c. Cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO3)2;

    d. Cho lá Fe vào dung dịch HCl;

    Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

    a. Cho lá Zn vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; ăn mòn điện hóa

    b. Đốt dây Cu trong bình đựng khí O2; ăn mòn hóa học

    c. Cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO3)2; không phản ứng

    d. Cho lá Fe vào dung dịch HCl; ăn mòn hóa học

    → Đáp án C

  • 12

    (Trường THPT Đinh Chương Dương - 2015) Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hoá học?

    Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl; ăn mòn hóa học

    Cho kim loại Cu nguyên chất vào trong dung dịch HNO3 loãng; ăn mòn hóa học

    Thép cacbon để trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

    Đốt dây sắt nguyên chất trong khí O2; ăn mòn hóa học

    → Đáp án C

  • 13

    (Trường THPT Hải Lăng - Quảng Trị - 2015) Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây là nhận định đúng:

    Tinh thể sắt là cực âm xảy ra quá trình oxi hóa.

    → Đáp án D

  • 14

    (Trường THPT Chuyên Tuyên Quang - 2015) Tiến hành các thí nghiệm sau:

    - Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.

    - Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.

    - Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH.

    - Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.

    - Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.

    - Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.

    Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

    - Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3; ăn mòn điện hóa

    - Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng; ăn mòn hóa học

    - Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH; ăn mòn hóa học

    - Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl. ăn mòn điện hóa

    - Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

    - Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3; ăn mòn hóa học

    → Đáp án C

  • 15

    (Trường THPT Lê Văn Hưu - 2014) Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

    (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

    (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

    (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

    (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

    (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

    Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

    (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl; ăn mòn hóa học

    (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2; ăn mòn điện hóa

    (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3; ăn mòn hóa học

    (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

    (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2; ăn mòn hóa học

    (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng; ăn mòn điện hóa.

    → Đáp án D

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Hóa 12

    Xem thêm