Thể loại nào không có trong văn xuôi thời kì trung đại?
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Phần 2
Bài tập trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10
Mời các bạn cùng làm phần tiếp theo của bài Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Phần 2, không chỉ giúp các em học sinh củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng học môn văn lớp 10 mà còn là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho quý thầy cô.
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Phần 1
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- 1
- 2Cuộc kháng chiến nào không có trong giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX?
- 3Trong giai đoạn từ thế kỉ thứ XV đến hết thế kỉ XVII, chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến đỉnh cao cực thịnh vào thời gian nào?
- 4Tác phẩm nào sau đây không thuộc nội dung yêu nước?
- 5Tác phẩm nào dưới đây mang cảm hứng yêu nước?
- 6Đặc điểm nào dưới đây không phải là biểu hiện của cảm hứng nhân đạo trong văn học trung đại?
- 7Tại sao lấy mốc thời gian cho văn học thời kì trung đại là từ thế kỉ thứ X?
- 8Dòng nào nêu đúng tên các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc của văn học thời kì này?
- 9Dòng nào nêu đúng các thành phần văn học trung đại Việt Nam và thứ tự xuất hiện của chúng?
- 10Tác giả nào dưới đây không thuộc giai đoạn văn học từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX?
- 11Cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng gì?
- 12Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại?
- 13Cảm hứng thế sự bắt đầu xuất hiện trong văn học trung đại vào thời gian nào?
- 14Cảm hứng thế sự là tiền đề cho sự ra đời của xu hướng văn học nào sau này?
- 15Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của tính quy phạm trong văn học trung đại?
- 16Một trong những biểu hiện của tính trang nhã trong văn học trung đại là: đề tài, chủ đề thường hướng tới cái cao cả, trang trọng hơn là cái đời thường, bình dị.