Đề cương ôn tập thi học kì 2 môn Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi học kì 2 lớp 11 môn Toán
ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II-MÔN TOÁN 11 NĂM HỌC 2023-2024
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A. ĐẠI SỐ
1. Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập.
Câu 1: Gieo một đồng tiền liên tiếp 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu
Ωn
là
A. 8 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Câu 2: Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong trường em, Xét hai biến cố:
P:' Học sinh đó bị cận thị"'
Q:” Học sinh đó học giỏi môn Toán"
Nội dung của biến cố
PQ
A. Học sinh đó vừa bị cận thị vừa giỏi môn Toán.
B. Học sinh đó học giỏi môn Toán nhưng không bị cận thị.
C. Học sinh đó bị cận thị nhưng không giỏi môn Toán.
D. Học sinh đó bị cận thị hoặc giỏi môn Toán
Câu 3: Một hộp chứa 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ có cùng kich thước và khối lượng. Lấy ra
ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi từ hộp. Gọi
A
là biến cố "Hai viên bi lấy ra đều có màu xanh",
B
là biến cố "Hai viên bi lấy ra đều có màu đỏ". Hãy mô tả bằng lời biến cố
AB
và tính số kết quả
thuận lợi cho biến cố
AB
.
A. Hai viên bi lấy ra có cùng màu xanh và
10n A B
B. Hai viên bi lấy ra có cùng đỏ và
20n A B
C. Hai viên bi lấy ra có cùng màu và
13n A B
D. Hai viên bi lấy ra có cùng màu và
25n A B
Câu 4: Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Gọi
A
là biến cố : " Tích số chấm xuất hiện
trên 2 con xúc xắc là một số lẻ”,
B
là biến cố: “ Tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là một
số chẵn”. Số phần tử của biến cố
AB
là:
A. 8 . B. 9 . C. 7 . D. 10 .
Câu 5: Xét phép thử gieo con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi
A
là biến cố "Lần
đầu xuất hiện mặt 6 chấm" và
B
là biến cố "Lần hai xuất hiện mặt 6 chấm".
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A.
A
và
B
là hai biến cố độc lập.
B.
AB
là biến cố: Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai lần gieo bằng 12.
C.
AB
là biến cố: Ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm.
D.
A
và
B
là hai biến cố xung khắc.
Câu 6: Cho phép thử có không gian mẫu
Ω 1,2,3,4,5,6
. Các cặp biến cố không đối nhau là
A.
1A
và
2,3,4,5,6B
. B.
1,4,5C
và
2,3,6D
.
C.
1,4,6E
và
2,3F
. D.
Ω
và
.
Câu 7: Cho
,AB
là hai biến cố độc lập. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
P AB P A P B
. B.
0P AB
.
C.
P AB P A P B
. D.
P AB P A P B
.
Câu 8: Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi
A
là biến cố để
tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8 . Số phần tử của biến cố
A
là
A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
2. Công thức cộng xác suất.
Câu 9: Cho
A,B
là hai biến cố xung khắc. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A.
P A B P A P B
B.
P A B P A P B
C.
P A B P A P B
D.
P A B P A P B
Câu 10: Cho
A
và
B
là hai biến cố xung khắc. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
1P A P B
B. Hai biến cố
A
và
B
không đồng thời xảy ra.
C. Hai biến cố
A
và
B
đồng thời xảy ra.
D.
1P A P B
Câu 11: Cho
A,B
là hai biến cố xung khắc. Biết
11
,
34
P A P B
. Tính
P A B
A.
7
12
B.
1
12
C.
1
7
D.
1
2
Câu 12: Cho
A,B
là hai biến cố xung khắc. Biết
11
,
53
P A P A B
. Tính
PB
A.
3
5
B.
8
15
C.
2
15
D.
1
15
Câu 13: Một lớp học gồm 40 học sinh trong đó có: 15 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Lý và 5
học sinh giỏi cả Toán lẫn Lý. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Hãy tính xác suất để học sinh đó giỏi
Toán hoặc giỏi Lý.
A.
1
2
B.
1
3
C.
1
4
D.
1
5
Câu 14: Một nhà xuất bản phát hành 2 cuốn sách
A
và
B
. Thống kê cho thấy có
50%
người mua
sách
;70%A
người mua sách
B;30%
người mua cả sách
A
và sách
B
. Chọn ngẫu nhiên một
người mua. Tính xác suất để người đó mua ít nhất một trong hai sách
A
hoặc
B
.
A. 0,5 B. 0,6 C. 0,8 D. 0,9
Câu 15: Tung một con xúc xắc, gọi
A
là biến cố: "Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn hoặc bằng
4",
B
là biến cố: "Xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn hoặc bằng 2 ". Khẳng định nào sau đây
đúng?
A.
A
và
B
là hai biến cố xung khắc B. Cả
A
và
B
đều đúng
C. A và
B
là hai biến cố đối D. Không đủ thông tin để kết luận
Câu 16: Một hộp đựng 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên hai viên bi.
Xác suất để chọn được hai viên bi cùng màu là
A.
5
18
B.
1
6
C.
1
36
D.
1
12
Câu 17: Một lớp học có 100 học sinh, trong đó có 40 học sinh giỏi Ngoại ngữ, 30 học sinh giỏi
Tin học và 20 học sinh giỏi cả Ngoại ngữ lẫn Tin học. Học sinh nào giỏi ít nhất một trong hai môn
sẽ được thêm điểm trong kết quả tổng kết của học kì. Chọn ngẫu nhiên một trong các học sinh
trong lớp, xác suất để học sinh đó được tăng điểm là
A.
3
10
B.
1
2
C.
2
5
D.
3
5
Câu 18: Một xạ thủ bắn bia. Biết rằng xác suất bắn trúng vòng 10 là 0,2 ; vòng 0 là 0,25 và vòng 8
là 0,15 . Nếu trúng vòng
k
thì được
k
điểm. Giả sử xạ thủ đó bắn ba phát súng độc lập. Xạ thủ đạt
loại giỏi nếu anh ta đạt ít nhất 28 điểm. Xác suất để xạ thủ này đạt loại giỏi là
A. 0,0935 B. 0,0755 C. 0,0365 D. 0,0855
3. Công thức nhân xác suất cho 2 biến cố độc lập
Câu 19: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. T suất của biến cố
A
:"'́t nhất một lần xuất hiện mặt
sấp"
A.
7
8
PA
. B.
1
4
PA
. C.
1
2
PA
. D.
3
8
PA
.
Câu 20: Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6 . Người
đó bắn hai viên đạn một cách độc lập. Xác suất để có một viên trúng mục tiêu và một viên trượt
mục tiêu là
A. 0,4 B. 0,48 C. 0,45 D. 0,24 .
Câu 21: Trong một trò chơi điện tử, xác suất để game thủ thắng trong một trận là 0,4 (không có
hòa). Hỏi phải chơi tối thiểu bao nhiêu trận để xác suất thắng ít nhất một trận trong loạt chơi đó lớn
hơn 0,95 .
A. 5 B. 7 C. 4 D. 6
Câu 22: Trong phòng làm việc có hai máy tính hoạt động độc lập với nhau, khả năng hoạt động tốt
trong ngày của hai máy này tương ứng là
75%
và
85%
. Xác suất để có đúng một máy hoạt động
không tốt trong ngày là
A. 0,325 . B. 0,625 . C. 0,525 . D. 0,425 .
Câu 23: Đầu tiết học, cô giáo kiểm tra bài cũ bằng cách gọi lần lượt từng người từ đầu danh sách
lớp lên bảng trả lời câu hỏi. Biết rằng ba học sinh đầu tiên trong danh sách lớp là An, Bình, Cường
với xác suất thuộc bài lần lượt là 0,
9;0,7
và 0,8 . Cô giáo sẽ dừng kiểm tra sau khi đã có 2 học
sinh thuộc bài. Tính xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên.
A. 0,272 . B. 0,216 . C. 0,056 . D. 0,504 .
Câu 24: Hai xạ thủ cùng bắn mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất
bắn trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là
1
2
và
1
3
. Tính xác suất của biến cố có ít nhất một xạ thủ
không bắn trúng bia.
A.
1
3
. B.
5
6
. C.
1
2
. D.
2
3
.
Câu 25: Gieo ba con súc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như
nhau là:
A.
12
216
. B.
1
216
. C.
6
216
. D.
3
216
.
Câu 26: Cho
,AB
là hai biến cố độc của phép thử
T
. Xác suất xảy ra biến cố
A
là 0,5 và xác suất
xảy ra biến cố
B
là 0,25 . Xác suất xảy ra biến cố
A
và
B
là
A. 0,375 . B. 0,25 . C. 0,125 . D. 0,75 .
Câu 27: Hai cầu thủ bóng đá sút phạt đền, mỗi người sút một lần với xác suất ghi bàn là 0,6 và 0,7
. Xác suất để ít nhất một cầu thủ ghi bàn là:
A. 0,42 . B. 0,82 . C. 0,88 . D. 0,87 .
Câu 28: Một đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó có 1 phương
án đúng, mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm. Một thí sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên 1
trong 4 phương án ở mỗi câu hỏi. Tính xác suất thí sinh đó được 6 điểm.
A.
20 30
1 0,25 0,75
. B.
30 20
0,25 0,75
. C.
30 20 20
50
0,25 0,75 C
. D.
20 30
0,25 0,75
.
Câu 29: Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng.
Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là
1
5
và
2
7
. Gọi
A
là biến cố:
"Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ". Khi đó, xác suất của biến cố
A
là bao nhiêu?
A.
4
49
PA
.
B.
2
35
PA
.
C.
12
35
PA
.
Đề cương ôn tập thi học kì 2 lớp 11 môn Toán Kết nối tri thức
Đề cương ôn tập thi học kì 2 môn Toán 11 Kết nối tri thức được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết đưa ra các nội dung ôn tập cho kì thi học kì 2 lớp 11 sắp tới. Kèm theo đó là câu hỏi ôn tập trắc nghiệm, tự luận. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu ôn thi kì thi học kì 2 sắp tới nhé.