Ma trận đặc tả đề thi học kì 2 môn Toán 11 Kết nối tri thức

Ma trận đặc tả đề thi học kì 2 lớp 11 môn Toán Kết nối tri thức

Ma trận đặc tả đề thi học kì 2 môn Toán 11 Kết nối tri thức được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thể thấy rõ được ma trận cũng như bảng đặc tả đề thi học kì 2 môn Toán 11 Kết nối tri thức nhé.

1. Ma trận đề thi học kì 2 môn Toán 11 Kết nối tri thức

TT

(1)

Chương/ Chủ đề

(2)

Nội dung/đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ đánh giá

(4-11)

Tổng số câu

Tổng % điểm

(12)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Hàm số mũ và hàm số logarit

Lũy thừa với số mũ thực

C1

8 TN

16%

Logarit

C2

C21

Hàm số mũ và hàm số logarit

C3, C4

C22

Phương trình, bất phương trình mũ và logarit

C5

C23

2

Quan hệ vuông góc trong không gian

Góc giữa hai đường thẳng. Hai đường thẳng vuông góc

C6

14TN+1TL

38%

Đường thẳng vuông góc mặt phẳng. Định lý ba đường vuông góc. Phép chiếu vuông góc

C7

C24

Hai mặt phẳng vuông góc. Hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều.

C8, C9

C25

Khoảng cách trong không gian

C10, C11

C26

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện và góc phẳng nhị diện

C27,C28

Hình chóp cụt đều và thể tích

C12, C13

C29

Câu 1 (1đ )

3

Các quy tắc tính xác suất

Một số khái niệm về xác suất cổ điển

C14

Câu 2

1 đ

7TN + 1TL

24%

Các quy tắc tính xác suất

C15, C16, C17

C30, C31,C32

4

Đạo hàm

Định nghĩa và ý nghĩa hình học của đạo hàm

C18

C33

Câu 3

6TN +1TL

22%

Các quy tắc tính đạo hàm

C19

C34

Đạo hàm cấp hai

C20

C35

Tổng

20

0

15

1

0

2

0

1

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

35TN+3TL

100

Tỉ lệ chung

70%

30%

100

2. Đặc tả đề thi học kì 2 môn Toán 11 Kết nối tri thức

TT

Chương/Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Hàm số mũ và hàm số logarit

Lũy thừa với số mũ thực

*Nhận biết

– Nhận biết được khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên của một số thực khác 0; luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực của một số thực dương.

– Giải thích được các tính chất của phép tính luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực.

* Thông hiểu

– Sử dụng được tính chất của phép tính luỹ thừa trong tính toán các biểu thức số và rút gọn các biểu thức chứa biến (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

– Tính được giá trị biểu thức số có chứa phép tính luỹ thừa bằng sử dụng máy tính cầm tay.

– Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phép tính luỹ thừa (ví dụ: bài toán về lãi suất, sự tăng trưởng,...).

TN: C1

Logarit

* Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a 1) của một số thực dương.

– Giải thích được các tính chất của phép tính lôgarit nhờ sử dụng định nghĩa hoặc các tính chất đã biết trước đó.

*Thông hiểu

– Sử dụng được tính chất của phép tính lôgarit trong tính toán các biểu thức số và rút gọn các biểu thức chứa biến (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

– Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) của lôgarit bằng cách sử dụng máy tính cầm tay.

* Vận dụng

– Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phép tính lôgarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH trong Hoá học,...).

TN: C2

TN: C21

Hàm số mũ và hàm số logarit

*Nhận biết

– Nhận biết được hàm số mũ và hàm số lôgarit.

– Nhận dạng được đồ thị của các hàm số mũ, hàm số lôgarit.

* Thông hiểu

– Giải thích được các tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit thông qua đồ thị của chúng.

- Nêu được một số ví dụ thực tế về hàm số mũ, hàm số lôgarit.

*Vận dụng

Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với hàm số mũ và hàm số lôgarit (ví dụ: lãi suất, sự tăng trưởng,...).

TN: C3, C4

TN: C22

Phương trình, bất phương trình mũ và logarit

*Nhận biết

– Giải được phương trình, bất phương trình mũ, lôgarit ở dạng đơn giản

*Thông hiểu

– Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH, độ rung chấn,...).

TN C5

TN C23

2

Quan hệ vuông góc trong không gian

Hai đường thẳng vuông góc

– Nhận biết được khái niệm góc giữa hai đường thẳng trong không gian. – Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc trong không gian. – Chứng minh được hai đường thẳng vuông góc trong không gian trong một số trường hợp đơn giản. – Sử dụng được kiến thức về hai đường thẳng vuông góc để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

TN: C6

Đường thẳng vuông góc mặt phẳng . Phép chiếu vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

*Nhận biết

– Nhận biết được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

– Giải thích được được định lí ba đường vuông góc.

– Nhận biết được khái niệm phép chiếu vuông góc.

– Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác

– Nhận biết được khái niệm góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

*Thông hiểu

– Xác định được điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

– Giải thích được được mối liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng.

– Xác định và tính được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: đã biết hình chiếu vuông góc của đường thẳng lên mặt phẳng).

TN: C7, C8, C9

TN: C24, C25

Hai mặt phẳng vuông góc. Hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều.

*Nhận biết

– Nhận biết được hai mặt phẳng vuông góc trong không gian.

- Nhận biết được khái niệm góc nhị diện, góc phẳng nhị diện.

* Thông hiểu

– Xác định được điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.

– Giải thích được tính chất cơ bản về hai mặt phẳng vuông góc.

– Giải thích được tính chất cơ bản của hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều.

– Vận dụng được kiến thức về hai mặt phẳng vuông góc để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

– Xác định và tính được số đo góc nhị diện, góc phẳng nhị diện trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết được mặt phẳng vuông góc với cạnh nhị diện).

– Sử dụng được kiến thức về góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

TN: C10, C11

TN: C26

Khoảng cách trong không gian

* Thông hiểu

– Xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng song song; khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song; khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song trong những trường hợp đơn giản.

– Xác định được đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau; tính được khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: có một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng còn lại). – Sử dụng được kiến thức về khoảng cách trong không gian để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

TN: C27,28

Thể tích

*Nhận biết

– Nhận biết được công thức tính thể tích của hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp.

* Thông hiểu

– Tính được thể tích của hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết được đường cao và diện tích mặt đáy của hình chóp).

* Vận dụng

– Vận dụng được kiến thức về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

TN: C12, C13

TN C29

TL Câu 1

3

Các quy tắc tính xác suất

Một số khái niệm xác suất cổ điển

*Nhận biết

- Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển: hợp và giao các biến cố; biến cố độc lập.

TN: C14

Các quy tắc tính xác suất

* Nhận biết

- Tính được xác suất của biến cố hợp bằng cách sử dụng công thức cộng.

– Tính được xác suất của biến cố giao bằng cách sử dụng công thức nhân (cho trường hợp biến cố độc lập).

* Thông hiểu

– Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp.

* Vận dụng cao

– Tính được xác suất trong một số bài toán đơn giản bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây.

TN C15, C16, C17

TN: C30, C31, C32

TL

Câu 2

4

Đạo hàm

Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

*Nhận biết

– Nhận biết được một số bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm như: xác định vận tốc tức thời của một vật chuyển động không đều, xác định tốc độ thay đổi của nhiệt độ. – Nhận biết được định nghĩa đạo hàm. Tính được đạo hàm của một số hàm đơn giản bằng định nghĩa.

* Thông hiểu

– Nhận biết được ý nghĩa hình học của đạo hàm.

– Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị.

- Xác định được số e thông qua bài toán mô hình hoá lãi suất ngân hàng.

TN: C18

TN: C33

TL Câu 3

Các quy tắc tính đạo hàm

* Nhận biết

– Tính được đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản (như hàm đa thức, hàm căn thức đơn giản, hàm số lượng giác, hàm số mũ, hàm số lôgarit).

* Thông hiểu

– Sử dụng được các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số và đạo hàm của hàm hợp.

* Vận dụng

– Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với đạo hàm (ví dụ: xác định vận tốc tức thời của một vật chuyển động không đều,...)

TN: C19

TN: C34

Đạo hàm cấp hai

* Nhận biết

– Nhận biết được khái niệm đạo hàm cấp hai của một hàm số.

* Thông hiểu

– Tính được đạo hàm cấp hai của một số hàm số đơn giản.

* Vận dụng

– Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với đạo hàm cấp hai (ví dụ: xác định gia tốc từ đồ thị vận tốc theo thời gian của một chuyển động không đều,...).

TN: C20

TN: C35

Tổng

TN:20

TN: 15

TL: 2

TL: 1

Mời bạn đọc cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung

Đánh giá bài viết
1 51
Sắp xếp theo

    Đề thi học kì 2 lớp 11 môn Toán

    Xem thêm