Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1930 - Phần 2

Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 12

VnDoc xin gợi ý bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử lớp 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1930 - Phần 2 gồm các câu hỏi với những kiến thức xuyên suốt trong một năm học như một tài liệu tham khảo để các bạn học sinh ôn tập và rèn luyện kiến thức cũng như kỹ năng khi làm bài.

Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1930

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1.

    Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ đâu?

  • Câu 2.

    Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam

  • Câu 3.

    Cho biết mục tiêu đấu tranh trong phong trào yêu nước dân chủ công khai những năm 1919 - 1925?

  • Câu 4.

    Điểm khác nhau cơ bản giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân trong phong trào dân tộc, dân chủ là

  • Câu 5.

    Trong phong trào dân tộc, dân chủ 1919-1925 giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để nhất

  • Câu 6.

    Phong trào đầu tiên do giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng đó là

  • Câu 7.

    Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?

  • Câu 8.

    Đảng Lập hiến ra đời năm 1923 là tổ chức chính trị do

  • Câu 9.

    Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1926) là

    D. “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Người nhà quê”.
  • Câu 10.

    Tờ báo nào dưới đây là của tiểu tư sản trí thức ở Việt Nam giai đoạn 1919- 1925?

  • Câu 11.

    Trong phong trào yêu nước công khai, sự kiện nào nổi bật trong năm 1925?

  • Câu 12.

    Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là cơ bản nhất của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

  • Câu 13.

    Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?

  • Câu 14.

    Cho biết đặc điểm của phong trào công nhân giai đoạn 1919-1925?

  • Câu 15.

    Mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1924 chủ yếu là

  • Câu 16.

    Vào tháng 8-1925 diễn ra sự kiện nổi bật gì của giai cấp công nhân Việt Nam?

  • Câu 17.

    Tại sao lại cho rằng cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8-1925) là một mốc quan trọng trên con đường phát triền của phong trào công nhân?

  • Câu 18.

    Sự kiện nào thể hiện “Tư tưởng cách mạng tháng 10 Nga đã tấm sâu hơn vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam”

  • Câu 19.

    Nguyễn Ái Quốc đã rút ra bài học nào từ thất bại qua việc gửi Bản yêu sách đến Hội nghị Véc – xai

  • Câu 20.

    Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
4 2.253
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Lịch sử 12

    Xem thêm