Bài tập trắc nghiệm phương trình lượng giác
Bài tập trắc nghiệm phương trình lượng giác
Bài tập trắc nghiệm phương trình lượng giác bao gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm về chuyên đề lượng giác, giúp các bạn ôn tập và củng cố kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản và nâng cao, chuẩn bị sẵn sàng cho bài thi trắc nghiệm môn Toán năm 2020. Mời các bạn cùng tham khảo.
- Bài tập trắc nghiệm tính đơn điệu của hàm số
- Tổng hợp phương trình lượng giác trong đề thi đại học môn Toán
- Ôn thi Đại học môn Toán - Chuyên đề: Lượng giác
1). Giải phương trình cos3x - sin3x = cos2x.
2). Tìm m để phương trình cos2x - (2m - 1)cosx - m + 1 = 0 có đúng 2 nghiệm x[-π/2; π/2].
A). - 1 < m ≦ 0 B). 0 ≦ m < 1. C). 0 ≦ m ≦ 1 D). - 1 < m < 1
3). Giải phương trình 1 + sinx + cosx + tanx = 0.
4). Giải phương trình sin2x + sin2x.tan2x = 3.
5). Phương trình 1 + cosx + cos2x + cos3x - sin2x = 0 tương đương với phương trình.
A). cosx.(cosx + cos3x) = 0. B). cosx.(cosx - cos2x) = 0.
C). sinx.(cosx + cos2x) = 0. D). cosx.(cosx + cos2x) = 0.
6). Giải phương trình 1 + sinx + sinx.cosx + 2cosx - cosx.sin2x = 0.
A). x = -π/2 + k2π B). x = π/2 + k2π C). x = π + k2π D). x = k2π
7). Giải phương trình 4(sin6x + cos6x) + 2(sin4x + cos4x) = 8 - 4cos22x.
8). Phương trình sin3x + cos2x = 1 + 2sinx.cos2x tương đương với phương trình
A). sinx = 0 v sinx = 1/2. B). sinx = 0 v sinx = 1.
C). sinx = 0 v sinx = - 1. D). sinx = 0 v sinx = - 1/2.
9). Giải phương trình 1 - 5sinx + 2cos2x = 0.
10). Phương trình tương đương với phương trình.
A). cot(x + π/4) = -√3 B). tan(x + π/4) = √3 C). tan(x + π/4) = -√3 D). cot(x + π/4) = √3
11). Giải phương trình sin3x + cos3x = 2(sin5x + cos5x).
12). Giải hệ phương trình
13) Giải phương trình tanx/sinx - sinx/cotx = \(\frac{\sqrt{2}}{2}\)
A. x = ±\(\frac{\pi}{4}\)+k\(\pi\)
B. x = ± \(\frac{3\pi}{4}\)+k2\(\pi\)
C. x = ±\(\frac{\pi}{4}\)+k\(\pi\)
D. x = ± \(\frac{3\pi}{4}\)+k\(\pi\)
14) Giải phương trình \(\frac{\cos x\left(\cos x+2\sin x\right)+3\sin x\left(\sin x+\sqrt{\left(2\right)}\right)}{\sin2x-1}\)= 1
A. x = ±\(\frac{\pi}{4}\)+k2\(\pi\)
B. x = -\(\frac{\pi}{4}\)+k\(\pi\)
C. x = -\(\frac{\pi}{4}\)+k2\(\pi\), x = \(-\frac{3\pi}{4}\)+k2\(\pi\)
D. x = -\(\frac{\pi}{4}\)+k2\(\pi\)
15) Giải phương trình sin2x + sin23x - 2cos22x = 0.
A. x = \(\frac{\pi}{2}\)+k2\(\pi\), x = \(\frac{\pi}{8}\)+\(\frac{k\pi}{4}\)
B. x = k\(\pi\), x = \(\frac{\pi}{8}\)+\(\frac{k\pi}{4}\)
C. x = \(\frac{\pi}{2}\)+k2\(\pi\), x = \(\frac{\pi}{8}\)+\(\frac{k\pi}{2}\)
D. x = k\(\pi\), x = \(\frac{\pi}{8}\)+\(\frac{k\pi}{2}\)
16) Giải phương trình \(\frac{\tan x-\sin x}{\sin^3x}\)= \(\frac{1}{\cos x}\)
A. x = \(\frac{\pi}{2}\)+k\(\pi\)
B. x = k2\(\pi\)
C. Vô nghiệm
D. x = \(\frac{k\pi}{2}\)
(Còn tiếp)
Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn Bài tập trắc nghiệm phương trình lượng giác. Mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Toán lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...
Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thêm tài liệu học tập nhé
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm: