Đáp án trắc nghiệm tập huấn sách Kết nối tri thức với cuộc sống lớp 1
Đáp án trắc nghiệm tập huấn sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm các môn Toán, Hoạt động trải nghiệm, Tự nhiên và xã hội,... giúp thầy cô giáo tham khảo, hoàn thành bài tập trong Chương trình bồi dưỡng giáo viên của mình và chuẩn bị hiệu quả cho các Bài giảng bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2020 - 2021.
Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết và dùng máy tính để tải về.
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 1, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 1 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 1. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.
Đáp án trắc nghiệm tập huấn sách Kết nối tri thức với cuộc sống các mon
- 1. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Toán sách Kết nối tri thức với cuộc sống
- 2. Đáp án trắc nghiệm tập huấn Tự nhiên - Xã hội sách Kết nối tri thức với cuộc sống
- 3. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Hoạt động trải nghiệm sách Kết nối tri thức với cuộc sống
- 4. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt sách Kết nối tri thức với cuộc sống
- 5. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Âm nhạc sách Kết nối tri thức với cuộc sống
- 6. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật sách Kết nối tri thức với cuộc sống
- 7. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất sách Kết nối tri thức với cuộc sống
- 8. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Đạo đức sách Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Toán sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Lưu ý: Đáp án đúng được khoanh màu đỏ
1. Đặc điểm đổi mới căn bản về cấu trúc SGK Toán 1 là gì?
A. Thiết kế nội dung theo các chủ đề, mỗi chủ đề biên soạn theo các bài học, mỗi bài học có thể có nhiều tiết học
2. Ngoài đặc điểm đổi mới về cấu trúc nêu trên, SGK Toán 1 có những điểm mới chủ yếu nào sau đây
(1) Xây dựng tuyến nhân vật xuyên suốt
(2) Nội dung luôn được gắn với thực tiễn, hỗ trợ đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra đánh giá, lồng ghép tích hợp nội dung nội môn, liên môn
(3) Minh họa sách được đặc biệt chú trọng
(4) Xây dựng hệ thống bài tập mẫu để học sinh thực hành, luyện tập
Đáp án: D. (1), (2), (3)
3. Dạy học phần khám phá trong Sgk Toán 1 nhằm mục tiêu cơ bản nào?
A. Giúp học sinh thực hành, vận dụng kiến thức ở mức độ cơ bản (Vận dụng trực tiếp kiến thức ở phần khám phá)
4. Dạy học phần Trò chơi trong tiết học ở SGK Toán 1 nhằm những mục tiêu cơ bạn nào trong các mục tiêu sau?
(1) Củng cố kiến thức đã học. Gây hứng thú học tập cho HS.
(2) Giúp đỡ HS yếu kém.
(3) Tạo sự tương tác giữa HS và HS, giữa GV và HS.
(8) Hỗ trợ GV đổi mới hình thức tổ chức dạy học.
Đáp án: B. (1), (3), (4)
5. Dạy học phần Luyện tập trong SGK Toán 1 nhằm những mục tiêu cơ bản nào sau đây?
(1) Phần Luyện tập (sau phần Hoạt động của cùng một bài học) giúp HS củng cố hoàn thiện và mở rộng kiến thức trong bài học và vận dụng giải quyết bài toán thực tiễn thông qua hệ thống các bài tập cơ bản và nâng cao.
(2). Phần Luyện tập (trong bài Luyện tập chung, sau mỗi chủ đề hoặc trong Ôn tập học kì 1, ôn tập cuối năm học) giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức ở chủ đề đã học và mở rộng kiến thức của cả chu đề và vận dụng giai quyết bài toán thực tiễn thông qua hệ thông các bài tập cơ bản và nâng cao.
(3) Giúp HS khám phá, chiếm lĩnh kiến thức mới
Đáp án: A. (1), (2)
6. Chọn đáp án đúng
Đáp án: C. (1), (3), (4)
7. Chọn đáp án đúng
Đáp án: D. (1), (2), (4)
2. Đáp án trắc nghiệm tập huấn Tự nhiên - Xã hội sách Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Những điểm nổi bật/điểm mới của sách TN và XH là gì?
A. Tuyến nhân vật xuyên suốt
B. Tuyến nhân vật xuyên suốt là Nam và Lan
C. Chốt kiến thức, kĩ năng, thái độ sau mỗi bài học
D. Học sinh được tham gia các dự án học tập
2. Cấu trúc của một chủ đề trong SGK Tự nhiên xã hội - SGK hiện hành?
A. Cuối mỗi chủ đề có bài tập ôn tập
B. Cuối mỗi chủ đề có hoạt động tự đánh giá và gợi ý làm bài
3. Các logo dưới đây lần lượt thể hiện các hoạt động học tập theo cấu trúc bài học SGK TNXH 1?
A. Khám phá, vận dụng, thực hành
B. Vận dụng, thực hành, khám phá
C. Khám phá, thực hành, vận dụng
D. Thực hành, vận dụng, khám phá
4. Cấu trúc của bài học lần lượt diễn ra theo thứ tự là?
A. Khởi động, khám phá, thực hành, liên hệ
B. Mở đầu, khám phá, vận dụng, thực hành
C. Khởi động, khám phá, thực hành, vận dụng
D. Khởi động, khám phá, vận dụng thực hành
5. Mô tả nào dưới đây đúng về hoạt động "Vận dụng cấu trúc bài học SGK TNXH 1
C. Là hoạt động HS được áp dụng các kiến thức, kỹ năng luyện tập vào các tình huống tương tự
6. "Hoạt động giúp học sinh củng cố và khắc sâu hoặc mở rộng khám phá" là mô tả hoạt động nào trong cấu trúc TNXH 1
A. Khởi động
B. Vận dụng
C. Khám phá
D. Thực hành
7. Hình thức đánh giá môn TNXH là gì?
A. Đánh giá bằng điểm số
B. Đánh giá bằng nhận xét
C. Đánh giá bằng nhận xét kết hợp điểm số
D. Học kỳ II đánh giá bằng điểm số
8. Theo anh chị qua thông điệp "Kết nối tri thức với cuộc sống" tác giả muốn gửi gắm điều gì qua các bài học TNXH?
A. Học sinh được học về những điều thiết thực với cuộc sống
B. Nội dung bài học phản ánh những thành tựu hiện nay
C. Học sinh được trải nghiệm trong môi trường Tự nhiên xã hội
D. Học sinh được vận dụng những điều đã học vào giải quyết vấn đề
9. Cấu trúc mỗi bài trong sách TNXH 1?
A. Gồm các mục mục tiêu, chuẩn bị và hoạt động dạy.............
10. Nội dung phần 2 trong sách giáo viên TNXH 1?
C. Gồm các nội dung hướng dẫn 28 bài học theo đúng trật tự sách TNXH
11. Sách bài tập và sách tham khảo sách tự nhiên xã hội nhằm?
A. Hỗ trợ giáo viên và học sinh trong việc dạy, học môn TNXH
B. Gồm các bài tập chủ yếu ở dạng câu hỏi tự luận
C. Tạo điều kiện cho phụ huynh giúp con em mình học tập
D. Phiếu bài tập cuối tuần gồm các câu hỏi, bài tập để yêu cầu học sinh giải quyết ...........
3. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Hoạt động trải nghiệm sách Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Các giai đoạn của chương trình hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở chương trình GDPT 2018 là gì?
B. Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản ở cấp tiểu học và THCS và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp ở cấp THPT.
2. Đặc điểm của hoạt động của chương trình hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở chương trình GDPT 2018 là gì?
A. Là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thê nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học
3. Tính mở, tính linh hoạt của chương trình HĐTN và HĐTN - hướng nghiệp 2018 được hiểu là:
A. Trao quyền tự chủ hoàn toàn cho giáo viên, nhà trường, học sinh trong lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức.
C. Trao quyền tự chủ cho giáo viên, đội ngũ quản lý, học sinh trong việc lựa chọn chủ đề, nội dung, cách thức tổ chức....phủ hợp với nhu cầu, hứng thú của HS, điều kiện thực tiễn tại các địa phương.
D. Trao quyền lựa chọn và đánh giá cho giáo viên, đội ngũ quản lý, học sinh trong việc lựa chọn chủ đề, nội dung, cách thức tổ chức.... phù hợp với điều kiện thực tiễn tại các địa phương.
4. Tính mở và linh hoạt của Chương trình HĐTN và HĐTN, HN 2018 được thể hiện ở:
D. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo điều kiện của từng trường: Khuyến khích sự tham gia của các lực lượng ngoài nhà trường trong các hoạt động; Học sinh được lựa chọn chuyên đề học tập từ lớp 10; Tính mở trong phương pháp dạy học và đánh giá kết quả giáo dục
5. Điền vào chỗ trống phù hợp mục tiêu chung của hoạt động giáo dục trong chương trình hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở chương trình GDPT 2018 là: “Hình thành, phát triển ở học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực............và...................năng lực định hướng nghề nghiệp: đồng thời góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yêu và năng lực chung quy định trong Chương trình tổng thể.
A. Thiết kế/Tổ chức hoạt động
6. Mục tiêu chung của hoạt động giáo dục trong chương trình hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp tiểu học ở chương trình GDPT 2018 là:
A. Hình thành cho học sinh thói quen tích cực trong cuộc sống hàng ngày, chăm chỉ lao động;
B. Thực hiện trách nhiệm của người học sinh ở nhà, ở trường và địa phương; biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá;
C. Có ý thức hợp tác nhóm và hình thành được năng lực giải quyết vấn đề.
7. Mục tiêu chung của hoạt động giáo dục trong chương trình hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp THCS ở chương trình GDPT 2018 là:
B. Củng cố thói quen tích cực, nền nếp trong học tập và sinh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá và tập trung hơn vào phát triển trách nhiệm cá nhân: Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng; hình thành các giá trị của cá nhân theo chuẩn mực chung của xã hội;
C. Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống; biết tổ chức công việc một cách khoa học;
D................thiết của người lao động và lập được kê hoạch học tập, rèn luyện phủ hợp với định hướng nghệ nghiệp khi kết thúc giai đoạn giáo dục cơ bản.
8. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và đóng góp của HĐTN/HĐTN-HN trong việc bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh là:
C. Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm
9. Yêu cầu cần đạt về năng lực chung và đóng góp của HĐTN/HĐTN - HN trong việc hình thành, phát triển các năng lực chung cho HS là:
D. Tự chủ; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề; sáng tạo
10. Các năng lực đặc thù của hoạt động trải nghiệm/HĐ TN-HN theo chương trinh GDPT 2018 là:
A. Thích ứng với cuộc sống: Thiết kế và tổ chức hoạt động; Định hướng nghề nghiệp
11. Quy định thời lượng dành cho Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học, THCS và THPT và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là bao nhiều tiết/năm học? Bao nhiêu tiết/ tuân? (Tiểu học/THCS/THPT)
B. Tiểu học: 105 tiết; THCS: 105 tiết; THPT: 105 tiết (Không quy định sô tiết mỗi tuần)
12. Các hoạt động của mạch nội dung "Hoạt động hướng vào bản thân” trong chương trình HĐTN/TN, HN gồm?
C. Hoạt động khám phá bản thân, Hoạt động rèn luyện bản thân, Hoạt động rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp
13. Các hoạt động của mạch nội dung “Hoạt động hướng đến tự nhiên” trong chương trình HĐTN/TN, HN gồm?
A. Hoạt động tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; Hoạt động tìm hiểu và bảo vệ môi trường
14. Ở cấp trung học cơ sở, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung vào:
A. Các hoạt động xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên và hoạt động hướng nghiệp; đồng thời hoạt động hướng vào bản thân vẫn được tiếp tục triển khai đề phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh.
15. Những điểm mới trong việc phát triển chủ đề của Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong Chương trình phổ thông mới?
B. Phát triển tuyên tính, đồng tâm và xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12
16. Có những loại hình HĐTN nào trong chương trình HĐTN/TH, HN theo CT GDPT 2018?
B. Sinh hoạt lớp; Sinh hoạt dưới cờ; Hoạt động trải nghiệm thường xuyên; Hoạt động định kỳ- đi tham quan; Câu lạc bộ;
17. Việc phân tích kế hoạch dạy học và tài liệu HĐTN/TH,HN theo CT GDPT 2018 có thê được căn cứ vào các tiêu chỉ cụ thể nào? (dựa vào các tiêu chí của Công văn SỐ 35555/BGDĐT-GDTTH ngày 08/10/2014 của Bộ GD&ĐT)
A. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.
18. Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa kế hoạch tổ chức HĐTN /TN,HN của GDPT 2018 với Giáo án tô chức hoạt động giáo đục ngoài giờ lên lớp của chương trình GDPT 2006 là:
A. Xác định mục tiêu và yêu cầu hoạt động
B. Xác định nội dung và phương thức tổ chức hoạt động
C. Chuẩn bị điều kiện và phương tiện hoạt động
19. Các đối tượng tham gia đánh giá kết quả hoạt động của cá nhân học sinh trong HĐTN/TN,HN gồm:
B. HS tự đánh giá; Bạn bè, nhóm; Giáo viên chủ nhiệm; Các giáo viên, cán bộ khác trong trường; Cha mẹ học sinh và cộng đồng;
20. Thiết bị giáo dục HĐTN/TN,HN gồm:
A. Đồ dùng để trình diễn, hướng dẫn; Đô dùng đề phục vụ hoạt động tập thể; Đồ dùng để thực hành
4. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt sách Kết nối tri thức với cuộc sống
1. B
2. D
3. C
4. C
5. D
6. B
7. B
8. D
9. D
10. C
5. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Âm nhạc sách Kết nối tri thức với cuộc sống
1. D
2. B
3. C
4. C
5. A
6. E
7. A
8. C
9. D
10. B
6. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật sách Kết nối tri thức với cuộc sống
1. C
2. B
3. A
4. C
5. C
6. A
7. D
8. D
9. C
10. A
7. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất sách Kết nối tri thức với cuộc sống
1. A
2. C
3. A
4. D
5. D
6. C
7. B
8. A
9. C
10. B
11. D
12. B
13. C
14. A
15. A
8. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Đạo đức sách Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Đặc điểm cơ bản nhất của SGK Đạo đức 1 là gì?
A. Thiết kế theo định hướng tiếp cận nội dung
B. Thiết kế theo định hướng phát triển năng lực
C. Hình thức đẹp
D. Có tính phân hóa cao
2. Hoạt động khởi động trong SGK Đạo đức 1 nhằm mục đích gì?
A. Giúp HS khám phá trí thức mới
B. Giúp HS nhớ lại kiến thức cũ
C. Tạo tâm thế tích cực, khơi gợi suy nghĩ, hứng thú của HS để vào bài mới
D. Cả A, B, C
3. Hoạt động Khám phá trong SGK Đạo đức 1 nhằm mục đích gì?
A. Ôn lại tri thức cũ.
B. Chiếm lĩnh tri thức mới
C. Thực hành những điều đã học
D. Liên hệ thực tiễn
4. Hoạt động Luyện tập trong SGK Đạo đức 1 nhằm mục đích gì?
A. Ôn luyện tri thức
B. Rèn kĩ năng
C. Tìm hiểu nội dụng bài học
D. A và B.
5. Hoạt động Vận dụng trong SGK Đạo đức 1 nhằm mục đích gì?
A. Áp dụng những điều đã học vào không gian mới, tình huống mới
B. Nhận xét, đánh giá hành vi của người khác
C. Bày tỏ thái độ
D. Ghi nhớ những điều đã học
6. Điều quan trọng nhất để dạy tốt dạng bài GD kĩ năng sống là gì?
A. Chuẩn bị tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học cho HS thực hành
B. Tăng cường các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
C. Dạy quy trình cụ thể để thực hiện một kĩ năng và cho HS tập theo quy trình đó
D. Tăng cường các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
7. Kết quả quan trọng nhất của giáo dục đạo đức là gì?
A. Giáo dục được hành vi và thói quen đạo đức cho HS
B. Hình thành được nhận thức đúng đắn cho HS
C. Hình thành được niềm tin cho HS
D. Phát triển được năng lực tư duy cho HS
8. Phương pháp dạy học nào được sử dụng phổ biến nhất trong dạng bài giáo dục kĩ năng sống?
A. Kể chuyện
B. Đàm thoại
C. Thảo luận nhóm
D. Tập luyện theo mẫu hành vi
9. Phương pháp kiểm tra, đánh giá nào có ý nghĩa nhất trong môn Đạo đức?
A. Kiểm tra, đánh giá qua lời nói của HS
B. Kiểm tra, đánh giá qua bài viết của HS
C. Kiểm tra, đánh giá qua quan sát hành động, việc làm của HS
D. Kiểm tra, đánh giá qua nhận xét của cha mẹ HS
10. Sử dụng sách Giáo viên Đạo đức 1 như thế nào?
A. Xây dựng kế hoạch bài học một cách linh hoạt, sáng tạo trên cơ sở những gợi ý của sách
B. Sách mang tính pháp lệnh, chỉ cần dạy học theo sách
C. Không cần thiết phải sử dụng sách vì sẽ triệt tiêu sự sáng tạo của GV
D. Có thể sử dụng sách nhưng không được thay đổi vị trí các chủ đề/bài học
...............................................
Sách Kết nối tri thức với cuộc sống là bộ sách giáo khoa lớp 1 do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam biên soạn. Đây là 1 trong 5 bộ sách giáo khoa được phê duyệt sử dụng từ năm học 2020 - 2021. Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI.
Sách giáo khoa lớp 1 mới:
- Bộ sách giáo khoa Lớp 1: Cánh Diều
- Bộ sách giáo khoa lớp 1: Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bộ sách giáo khoa lớp 1: Chân trời sáng tạo
- Bộ sách giáo khoa lớp 1: Cùng học để phát triển năng lực
- Bộ sách giáo khoa lớp 1: Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục
Ngoài Đáp án trắc nghiệm tập huấn sách Kết nối tri thức với cuộc sống trên, các bạn có thể tham khảo các tài liệu khác của tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 để củng cố và nắm chắc kiến thức, đào sâu các dạng bài, giúp các em tự tin bước vào các kỳ thi quan trọng. Các em học sinh lớp 1 còn có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 1 hay đề thi học kì 2 lớp 1 mà VnDoc.com đã sưu tầm và chọn lọc. Hy vọng với những tài liệu này, các em học sinh sẽ học tốt môn Tin Học lớp 1, Tiếng Việt lớp 1, Tiếng Anh lớp 1, Toán lớp 1 hơn.