Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án bài Nhớ Đồng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11

Giáo án bài Nhớ Đồng được biên soạn kỹ lưỡng, thuộc môn Ngữ văn 11. Giáo án điện tử ngữ văn 11 này sẽ giúp các em hiểu được ghi nhớ được nội dung chính của bài học như giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm trữ tình; trang bị kiến thức về tác giả, rèn kỹ năng đọc và cảm thụ tác phẩm thơ.

Soạn văn 11 bài: Nhớ đồng

Giáo án Tương Tư

NHỚ ĐỒNG

(Tố Hữu)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

  • Thực trạng thối nát của nhà tù Tưởng Giới Thạch ở Lai Tân.
  • Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài của niềm khát khao yêu cuộc sống.
  • Tâm tư và khát vọng của một chàng trai về một tình yêu chung thủy với cả niềm yêu thương, trách móc, hờn giận, mong mỏi.

2. Kĩ năng:

  • Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
  • Cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk...

2. Học sinh:

  • Đọc bài, soạn bài theo hdhb...
  • Hỏi đáp, hoạt động nhóm, diễn giảng...

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động của GV - HSNội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu xuất xứ bài thơ

Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

HS trả lời

Giáo viên nhận xét

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

GV cho HS đọc bài thơ, sau đó nhận xét

HS trả lời

GV bổ sung chốt lại ý chính

Bố cục của bài thơ được chia làm mấy phần?

HS trả lời, nhận xét

GV bổ sung chốt lại ý chính

Cảm hứng của bài thơ được gợi lên từ đâu?

I. Tìm hiểu chung

1. Hoàn cảnh sáng tác

  • 1939, nguy cơ đại chiến thứ hai bùng nổ. Pháp tập trung đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương.
  • 29-4-1939, Tố Hữu bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ → sáng tác bài thơ. Tố Hữu mới được kết nạp vào Đảng 1938, đang say sưa hoạt động phong trào, bị bắt, thế giới nhà tù cô đơn ngăn cản cuộc sống bên ngoài nhà tù.
  • Bài thơ nằm trong phần Xiềng xích của tập thơ Từ ấy, viết chính thức vào tháng 7-1939.

II. Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc tìm hiểu từ khó:

2. Chủ đề

Nỗi nhớ nhung da diết của người cộng sản trong tù ngục với cuộc sống ngoài nhà tù.

3. Bố cục: ba phần

a. Đoạn 1: Từ đầu đến thiệt thà: Nỗi nhớ da diết cuộc sống bên ngoài nhà tù.

b. Đoạn 2: Tiếp theo đến ngát trời: Nỗi nhớ về chính mình trong những ngày chưa bị giam cầm.

c. Đoạn 3: còn lại: Trở lại thực tại trại giam cầm lòng trĩu nặng với nỗi nhơ triền miên.

Đánh giá bài viết
2 4.767
Sắp xếp theo

    Giáo án Ngữ văn lớp 11

    Xem thêm