Trắc nghiệm bài Lượm

Câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn lớp 6

Nhằm giúp các em học sinh củng cố thêm kiến thức về bài thơ Lượm trong chương trình Ngữ văn lớp 6 học kì 2, VnDoc.com xin giới thiệu tới các em bộ câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến bài bao gồm 14 câu hỏi có đáp án, cho các em học sinh lớp 6 tham khảo và luyện tập.

Mời các bạn tải đề và đáp án trắc nghiệm tại đây: Trắc nghiệm bài Lượm

Trắc nghiệm Buổi học cuối cùng

Trắc nghiệm Đêm nay Bác không ngủ

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Đọc kĩ trích đoạn thơ dưới đây, sau đó trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của mỗi câu trả lời đúng.

    [...] Một hôm nào đó

    Như bao hôm nào

    Chú đồng chí nhỏ

    Bỏ thư vào bao

    Vụt qua mặt trận

    Đạn bay vèo vèo

    Thư đề “Thượng khẩn”

    Sợ chi hiểm nghèo?

    Đường quê vắng vẻ

    Lúa trổ đòng đòng

    Ca lô chú bé

    Nhấp nhô trên đồng.

    Bỗng lòe chớp đỏ

    Thôi rồi, Lượm ơi!

    Chú đồng chí nhỏ

    Một dòng máu tươi!

    Cháu nằm trên lúa

    Tay nắm chặt bông

    Lúa thơm mùi sữa

    Hồn bay giữa đồng

    Lượm ơi còn không? [...]

  • Câu 1. Bài thơ Lượm là của tác giả nào?
  • Câu 2. Bài thơ Lượm được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
  • Câu 3. Bài thơ Lượm được làm theo thể thơ nào?
  • Câu 4. Chú bé trong bài thơ làm công việc gì?
  • Câu 5. Bài thơ Lượm sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nào sau đây?
  • Câu 6. Nhân vật Lượm trong bài thơ được tác giả khắc họa như thế nào?
  • Câu 7. Câu thơ nào dưới đây diễn tả sự nhanh nhẹn của nhân vật Lượm khi làm nhiệm vụ?
  • Câu 8. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong bốn câu thơ sau?

    Ca lô đội lệch

    Mồm huýt sáo vang

    Như con chim chích

    Nhảy trên đường làng.

  • Câu 9. Hình ảnh và công việc của chú bé Lượm trong bài thơ gần giống với nhân vật có thật nào sau đây?
  • Câu 10. Câu thơ nào dưới đây nói lên sự dũng cảm, gan dạ của chú bé Lượm?
  • Câu 11. Nhân vật Lượm gặp nhân vật xưng “chú” ở đâu?
  • Câu 12. Từ xưng hô nào không phải để gọi Lượm trong bài thơ?
  • Câu 13. Ý nghĩa của khổ thơ:

    Cháu nằm trên lúa

    Tay nắm chặt bông

    Lúa thơm mùi sữa

    Hồn bay giữa đồng

  • Câu 11. Bài thơ có câu “Lượm ơi, còn không?” câu thơ đặt gần cuối bài như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm, đúng hay sai?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
21 2.153
Sắp xếp theo

    Môn Ngữ Văn lớp 6

    Xem thêm