Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử

Câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn lớp 6

Nhằm giúp các em học sinh củng cố thêm kiến thức về văn bản Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử trong chương trình Ngữ văn lớp 6 học kì 2, VnDoc.com xin giới thiệu tới các em bộ câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến bài bao gồm 15 câu hỏi có đáp án, cho các em học sinh lớp 6 tham khảo và luyện tập.

Mời các bạn tải đề và đáp án trắc nghiệm tại đây: Trắc nghiệm Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử

Trắc nghiệm Buổi học cuối cùng

Trắc nghiệm Đêm nay Bác không ngủ

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Đọc kĩ văn bản dưới đây, sau đó trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của mỗi câu trả lời đúng.

    Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, được khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm, do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp Ép-phen thiết kế. Một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng. Giờ đây bắc ngang sông Hồng đã có thêm cầu Thăng Long, cầu Chương Dương hiện đại hơn, cầu Long Biên trong thời bình đã rút về vị trí khiêm nhường, nhưng nó đã trở thành chứng nhân lịch sử. Cầu Long Biên như một chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng của Thủ đô Hà Nội.

    [...] Và cứ mỗi lần nhìn lên bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng, Chiếc cầu thân thương ngày ấy trở thành mục tiêu ném bom dữ dội nhất của không lực Hoa Kì. Trong đợt đánh phá miền Bắc lần thứ nhất, cầu bị đánh mười lần, hỏng bảy nhịp và bốn trụ lớn. Đợt thứ hai phá bốn lần với 1000m bị hỏng và hai trụ lớn bị cắt đứt. Những ngày ấy từ phía Cầu Đất nhìn lên, tôi thấy chiếc cầu rách nát giữa trời. Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước. Chúng ta hàn. Bom Mĩ lại cắt đứt. Lần cuối cùng vào năm 1972, chiếc cầu bị không quân Mĩ ném bom la-de. Tôi chạy lên cầu ngay khi tiếng bom vừa dứt. Những cảnh vệ đầu cầu đã ngăn không cho tôi lên. Nước mắt ứa ra, tôi tưởng như mình đứt từng khúc ruột. [...]

  • Câu 1. Đoạn trích cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử là của tác giả nào?
  • Câu 2. Đoạn trích cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử có nội dung giống với kiểu văn bản nào?
  • Câu 3. Đoạn trích cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử là:
  • Câu 4. Câu nào dưới dây không nói về thể loại bút kí?
  • Câu 5. Cầu Long Biên được khởi công xây dựng vào năm nào và do kiến trúc sư nào thiết kế?
  • Câu 6. Trong đoạn trích, tác giả đã thống kê cầu Long Biên bị máy bay Mĩ ném bom bao nhiêu lần?
  • Câu 7. Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào?
  • Câu 8. Tại sao tác giả gọi cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử?
  • Câu 9. Tác giả đã dùng hình ảnh nào để nói về cây cầu sau hai trận bom của giặc Mĩ?
  • Câu 10. Sức hấp dẫn của bài văn cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử được tạo nên từ những chi tiết nào?
  • Câu 11. Văn bản nhật dụng là gì?
  • Câu 12. Tên gọi nào không phải để gọi các cây cầu bắc qua sông Hồng tại Hà Nội?
  • Câu 13. Phương thức biểu đạt chủ yếu?
  • Câu 14. Tên lịch sử của cây cầu Long Biên là gì?
  • Câu 15. Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử cho những sự kiện nào?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Môn Ngữ Văn lớp 6

    Xem thêm