Quy tắc 1: Số oxi hóa của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0.
Ví dụ: Số oxi hóa của các nguyên tố Na, Fe, H, O, Cl trong đơn chất tương ứng Na, Fe, H2, O2, Cl2 đều bằng 0.
- Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất
Số oxi hóa của H là +1 (trừ các hợp chất của H với kim loại như NaH, CaH2, thì H có số oxi hóa –1).
Số oxi hóa của O là –2 (trừ một số trường hợp như H2O2, F2O, oxi có số oxi hóa lần lượt là: –1, +2).
- Quy tắc 3: Trong một phân tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. Theo quy tắc này, ta có thể tìm được số oxi hóa của một nguyên tố nào đó trong phân tử nếu biết số oxi hóa của các nguyên tố còn lại.
- Quy tắc 4: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tử trong ion đó bằng điện tích của nó.
Ví dụ: Số oxi hóa của Na, Zn, S và Cl trong các ion Na+, Zn2+, S2-, Cl- lần lượt là: +1, +2, -2, -1.
Tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố trong các ion SO42-, MnO4-, NH4+ lần lượt là: -2, -1, +1.
Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng 0 .
Ví dụ: H2, N2, O2, Cu, Zn, ....
Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0
Ví dụ: ZnO (Zn:+2; O:-2) ta có 2-2 = 0
Quy tắc 3: Số oxi hóa của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử , tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion .
Ví dụ : Mg2+ thì số oxi hóa là +2
NO3- ta có: số oxi hóa của N+ Số oxi hóa O = +5 + 3.(-2) = -1
Quy tắc 4: Trong đa số hợp chất :
Số oxi hóa của H: +1
Ví dụ : H2O, HCl
Trường hợp ngoại lệ: NaH, AlH (số oxi hóa của H là -1)
Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng 0 .
Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0
Quy tắc 3: Số oxi hóa của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử , tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion .