Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài tập môn Sinh học lớp 9
Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 33: Gây đột biến nhân tạo được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 31: Công nghệ tế bào
Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 32: Công nghệ gen
Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài tập 1 trang 73-74 VBT Sinh học 9: Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?
b) Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách nào?
c) Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé?
d) Sốc nhiệt là gì? Tại sao sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến? Sốc nhiệt chủ yếu gây ra loại đột biến nào?
Trả lời:
a) Các tia phóng xạ có khả năng xuyên thấu qua các mô, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN làm đột biến gen hoặc chấn thương NST gây đột biến NST.
b) Sử dụng tia phóng xạ gây đột biến ở thực vật theo các cách: chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng của thân và cành, hạt phấn, bầu nhụy và mô thực vật đang nuôi cấy.
c) Vì tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ nên chúng chỉ được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé.
d) Sốc nhiệt là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột.
Sốc nhiệt làm cho cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng của cơ thể không kịp điều chỉnh, gây chấn thương trong bộ máy di truyền hoặc thoi phân bào
Sốc nhiệt chủ yếu làm phát sinh đột biến số lượng NST.
Bài tập 2 trang 74 VBT Sinh học 9: Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hóa chất lại gây đột biến gen? Trên cơ sở nào mà người ta hi vọng có thể gây ra những đột biến theo ý muốn?
b) Tại sao dùng cônsixin có thể gây ra các thể đa bội?
c) Người ta đã dùng tác nhân hóa học để tạo ra các đột biến bằng những phương pháp nào?
Trả lời:
a) Sau khi thấm vào tế bào, một số hóa chất gây nên đột biến gen do chúng tác động trực tiếp vào phân tử ADN, làm thay thế, thêm hoặc mất cặp nuclêôtit.
Vì một số loại hóa chất chỉ có tác động đến một loại nuclêôtit xác định nên người ta có thể hi vọng gây nên những đột biến theo ý muốn.
b) Cônsixin khi thấm vào tế bào sẽ cản trở sự hình thành thoi phân bào, làm NST không phân li, từ đó tạo nên các thể đa bội.
c) Sử dụng tác nhân hóa học để tạo ra các đột biến bằng các phương pháp:
+ Ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm vào hóa chất ở thời điểm và nồng độ thích hợp
+ Tiêm dung dịch vào bầu nhụy
+ Quấn bông có tẩm dung dịch hóa chất vào đỉnh sinh trưởng của thân hoặc chồi.
Bài tập 3 trang 75 VBT Sinh học 9: Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng nào? Tại sao?
b) Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi?
Trả lời:
a) Các hướng sử dụng thể đột biến trong chọn giống:
+ Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao
+ Chọn các thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn
+ Chọn các thể đột biến giảm sức sống, không còn khả năng gây bệnh mà trở thành kháng nguyên bảo vệ vật chủ.
Tùy từng mục đích sử dụng để lựa chọn theo hướng phù hợp
b) Ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi vì các cơ thể động vật bậc cao không chịu được ảnh hưởng của đột biến, sức sống của các thể đột biến thường rất thấp.
Bài tập 4 trang 75 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Các tia phóng xạ và các hóa chất gây đột biến đều có thể gây ra đột biến gen và ………………… nhưng các tác nhân hóa học hứa hẹn nhiều khả năng chủ động điều khiển hướng đột biến.
Các đột biến nhân tạo được sử dụng làm ………………. chọn giống áp dụng chủ yếu đối với vi sinh vật và cây trồng.
Trong chọn giống cây trồng, người ta sử dụng trực tiếp các cơ thể mang đột biến để ……….. hoặc sử dụng trong các tổ hợp lai kết hợp với chọn lọc để tạo ra giống mới.
Trả lời:
Các tia phóng xạ và các hóa chất gây đột biến đều có thể gây ra đột biến gen và đột biến NST nhưng các tác nhân hóa học hứa hẹn nhiều khả năng chủ động điều khiển hướng đột biến.
Các đột biến nhân tạo được sử dụng làm nguyên liệu chọn giống áp dụng chủ yếu đối với vi sinh vật và cây trồng.
Trong chọn giống cây trồng, người ta sử dụng trực tiếp các cơ thể mang đột biến để nhân lên hoặc sử dụng trong các tổ hợp lai kết hợp với chọn lọc để tạo ra giống mới.
Bài tập 5 trang 75 VBT Sinh học 9: Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến?
Trả lời:
Chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến sẽ giúp xác định được nồng độ, liều liệu và thời gian sử dụng tác nhân gây đột biến và định hướng được loại đột biến.
Bài tập 6 trang 76 VBT Sinh học 9: Khi gây đột biến bằng tác nhân vật lí, hóa học, người ta thường sử dụng các biện pháp nào?
Trả lời:
Các biện pháp sử dụng khi gây đột biến: sử dụng các tia phóng xạ, tia tử ngoại, gây sốc nhiệt hoặc sử dụng các loại hóa chất cụ thể (EMS, NMU, NEU, conxisin,…) tác động lên hạt, mô, đỉnh sinh trưởng, cơ quan sinh sản,… của cơ thể muốn gây đột biến
Bài tập 7 trang 76 VBT Sinh học 9: Hãy nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật.
Trả lời:
Một số thành tựu: tạo chủng nấm pênixilin có hoạt tính cao hơn 200 lần dạng ban đầu; tạo vacxin phòng bệnh cho người và gia súc; tạo cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất và chất lượng cao, kháng sâu bệnh, chống chịu tốt; tạo giống cây trồng đa bội năng
- Giải bài tập trang 121 SGK Sinh lớp 9: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 9: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Giải bài tập trang 124, 125 SGK Sinh lớp 9: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 9: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- Giải bài tập trang 129 SGK Sinh lớp 9: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 9: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Giải bài tập trang 134 SGK Sinh lớp 9: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 9: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Giải bài tập Sinh học lớp 9 bài 45-46: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 45-46: Thực hành tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Giải bài tập trang 142 SGK Sinh lớp 9: Quần thể sinh vật
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 9: Quần thể sinh vật
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 47: Quần thể sinh vật
- Giải bài tập trang 145 SGK Sinh lớp 9: Quần thể người
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 9: Quần thể người
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 48: Quần thể người
- Giải bài tập trang 149 SGK Sinh 9: Quần xã sinh vật
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 9: Quần xã sinh vật
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 49: Quần thể xã sinh vật
- Giải bài tập trang 153 SGK Sinh lớp 9: Hệ sinh thái
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 9: Hệ sinh thái
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 50: Hệ sinh thái
- Giải bài tập Sinh học 9 Bài 51 - 52: Thực hành: Hệ sinh thái
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 51-52: Thực hành hệ sinh thái
- Giải bài tập trang 160 SGK Sinh lớp 9: Tác động của con người đối với môi trường
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
- Giải bài tập trang 165 SGK Sinh lớp 9: Ô nhiễm môi trường
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường
- Giải bài tập trang 169 SGK Sinh lớp 9: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 56-57: Thực hành tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
- Giải bài tập trang 177 SGK Sinh lớp 9: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Giải bài tập trang 179 SGK Sinh lớp 9: Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
- Giải bài tập trang 183 SGK Sinh lớp 9: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
- Giải bài tập trang 185 SGK Sinh lớp 9: Luật bảo vệ môi trường
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 61: Luật bảo vệ môi trường
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 62: Thực hành vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
- Giải bài tập Sinh học lớp 9 bài 64
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- Giải bài tập Sinh học lớp 9 bài 65
- Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- Giải bài tập Sinh học lớp 9 bài 66