Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án môn Vật lý lớp 10 bài 59

Giáo án môn Vật lý lớp 10

Giáo án môn Vật lý lớp 10 bài 59: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Vật lý 10 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

  • Mô tả được về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng.
  • Mô tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trong 2 trường hợp: dính ướt, không dính ướt.
  • Mô tả được về hiện tượng mao dẫn.

2. Về kĩ năng: Vận dụng được hiện tượng mao dẫn để giải thích một số hiện tượng vật lí trong tự nhiên.

3. Thái độ: Học tập sôi nổi, nghiêm túc, hăng hái phát biểu

II. Chuẩn bị.

GV: Dụng cụ để làm các TN hình 37.4; 37.7 và Tn mô tả trong C4.

HS: Lá sen, lá khoai, miếng thủy tinh,…

III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận …..

IV. Tiến trình giảng dạy.

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc điểm của lực căng bề mặt?

3. Bài mới.

Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Lực căng bề nặt gây ra một số hiện tượng đặc biệt ở bề mặt của chất lỏng. Đó là hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt.

- Thực hiện TN hình 37.4

- Các em lấy thêm vài VD về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt.

- GV làm TN hình 37.5 các em hãy quan sát rồi cho nhận xét. (chú ý mặt lồi và mặt lõm)

- Dùng hình vẽ 37.5 để minh họa.

- Trình bày ứng dụng như SGK.

- Gv biểu diễn TN hình 37.7a, các em quan sát và nêu nhận xét;

- Từ đó trả lời C5

- GV trình bày cho hs TN hình 37.7b

- Các em lấy một số VD về hiện tượng mao dẫn.

- Về nhà tự nghiên cứu phần ứng dụng.

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.

- Chú ý lắng nghe, nhận thức vấn đề bài học.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt.

- Theo dõi gv làm TN à nêu nhận xét.

- Hs vận dụng để lấy VD về những vật liệu mình đã chuẩn bị

- Quan sát hiện tượng rồi nêu nhận xét.

- Theo dõi và ghi nhận.

- Giải thích theo yêu cầu của gv.

Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng mao dẫn.

- Hs quan sát nhận xét (C5)

- Lấy VD thực tế

- Đọc phần ứng dụng.

II. Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt.

1. Thí nghiệm

SGK

2. Ứng dụng

- Làm giàu quặng theo phương pháp “Tuyển nổi ’’

III. Hiện tượng mao dẫn

1. Thí nghiệm

SGK

2. Định nghĩa

Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ luôn cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.

3. Ứng dụng

SGK

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án Vật lý lớp 10

    Xem thêm