Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 7 làm thay đổi codon này thành codon khác?
Trắc nghiệm sinh học lớp 12 - Chương I: Đột biến gen
Trắc nghiệm sinh học lớp 12 - Chương I: Đột biến gen
VnDoc.com xin gửi tới các bạn phần trắc nghiệm sinh học lớp 12 - Chương I: Đột biến gen, nhằm củng cố kiến thức thêm kiến thức về gen. Các bạn hãy tự tin để làm bài thật tốt nhé. Chúc các bạn sẽ trở thành những thành viên xuất sắc nhất của VnDoc!
Làm thêm: Trắc nghiệm sinh học lớp 12 - Chương I: Điều hòa hoạt động gen
Mời tải: Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 theo từng chương trình
- Chương I: Đột biến genCâu 1:
Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 7 làm thay đổi codon này thành codon khác? - Câu 2:
Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là
- Câu 3:
Mạch gốc của gen ban đầu: 3' TAX TTX AAA... 5'. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 6 làm thay đổi codon mã hóa aa này thành codon mã hóa aa khác? (Theo bảng mã di truyền thì codon AAA và AAG cùng mã cho lizin, AAX và AAU cùng mã cho asparagin)
- Câu 4:
Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa A hiếm (A*) là T-A*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp
- Câu 5:
Xét đột biến gen do 5BU, thì từ dạng tiền đột biến đến khi xuất hiện gen đột biến phải qua
- Câu 6:
Guanin dạng hiếm kết cặp không đúng trong tái bản sẽ gây
- Câu 7:
Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc?
- Câu 8:
Đột biến xảy ra trong cấu trúc của gen
- Câu 9:
Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa G hiếm (G*) là X-G*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp
- Câu 10:
Gen ban đầu có cặp nu chứa G hiếm (G*) là G*-X, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp
- Câu 11:
Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào
- Câu 12:
Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit nếu xảy ra trong một bộ ba giữa gen, có thể
- Câu 13:
Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhưng không làm xuất hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen này tổng hợp
- Câu 14:
Các bazơ nitơ dạng hỗ biến kết cặp bổ sung không đúng khi ADN nhân đôi do có
- Câu 15:
Các dạng đột biến gen làm xê dịch khung đọc mã di truyền bao gồm:
- Câu 16:
Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho mARN tương ứng
- Câu 17:
Dạng đột biến điểm làm dịch khung đọc mã di truyền là
- Câu 18:
Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình
- Câu 19:
Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là
- Câu 20:
Nếu gen ban đầu có cặp nu. chứa A hiếm (A*) là A*-T, thì sau đột biến sẽ biến đổi thành cặp
- Câu 21:
Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì
- Câu 22:
Điều nào dưới đây không đúng khi nói về đột biến gen?
- Câu 23:
Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào
- Câu 24:
Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau ở axit amin thứ 80. Đột biến điểm trên gen cấu trúc này thuộc dạng
- Câu 25:Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 298 axit amin, vùng chứa thông tin mã hóa chuỗi polipeptit này có số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô giữa G với X (tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc) mã kết thúc trên mạch gốc là ATX. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên kết với A và qua hai lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột biến. Số nuclêôtit loại T của gen đột biến được tạo ra là:
- Câu 26:Trên vùng mã hóa của một gen không phân nhánh, giả sử có sự thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 134 tính từ triplet mở đầu, thì prôtêin do gen này điều khiển tổng hợp bị thay đổi như thế nào so với prôtêin bình thường?