Bài tập ôn thi học kỳ 2 môn Vật lý lớp 10
Bài tập ôn thi học kỳ 2 môn Vật lý lớp 10
Bài tập ôn thi học kỳ 2 môn Vật lý lớp 10 được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải là tài liệu ôn tập môn Lý lớp 10 hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10, giúp các bạn ôn tập và nâng cao kiến thức môn Lý hiệu quả. Mời các bạn tham khảo.
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý
PHẦN 1:
Câu 01. Trong trường hợp tổng quát, công của một lực được xác định bằng công thức:
A. A = F.s.cosα B. A = mgh C. A = F.s.sinα D. A = F.s
Câu 02. Công thức nào sau đây là công thức tính thế năng của vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi ?
A. Wt = 2k.Δl B. Wt = 2k.(Δl)2 C. Wt = (1/2)k.Δl D. Wt = (1/2)k.(Δl)2
Câu 03. Khi tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi thế nào?
A. Không đổi B. Tăng gấp 2 C. Tăng gấp 4 D. Tăng gấp 8
Câu 04. Một vật có khối lượng m = 1(kg) khi có động năng bằng 8J thì nó đã đạt vận tốc là
A. 8 (m/s) B. 2 (m/s) C. 4 (m/s) D. 16 (m/s)
Câu 05. Từ điểm A có độ cao so với mặt đất bằng 0,5m, ném một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật 0,5kg. Lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật là:
A. 3,5J B. 2,5J C. 4,5J D. 5,5J
Câu 06. Người ta dùng 1 lực kéo có độ lớn Fk = 50N kéo vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Biết chiềucủa lực kéo hợp với chiều dịch chuyển 1 góc 60o. Xác định công của lực kéo khi kéo vật đi được 8 (m)?
A. 200 (W) B. 400 (J) C. 200 (J) D. 6,25 (J)
Câu 07: Phát biểu nào sau đây là đúng với định lý biến thiên động lượng
A. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó tỷ lệ thuận với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
B. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn là một hằng số.
C. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
D. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
Câu 08: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s2. Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng động năng?
A. 1,2m B. 1,5m C. 0,9m D. 2m
Câu 09: Trong trường hợp nào sau đây cơ năng của vật không thay đổi
A. Vật chuyển động trong trọng trường, dưới tác dụng của trọng lực.
B. Vật chuyển động dưới tác dụng của ngoại lực
C. Vật chuyển động trong trọng trường và có lực ma sát tác dụng
D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 10: Một vật có khối lượng 1kg trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m và nghiêng 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật nhận giá trị nào ?
Lấy g = 10m/s2.
A. 4m/s B. 6m/s C. 8m/s D. 10m/s
(Còn tiếp)
Đáp án bài tập ôn thi học kỳ 2 môn Vật lý lớp 10
PHẦN 1:
Câu 01. Trong trường hợp tổng quát, công của một lực được xác định bằng công thức:
A. A = F.s.cosα B. A = mgh C. A = F.s.sinα D. A = F.s
Câu 02. Công thức nào sau đây là công thức tính thế năng của vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi ?
A. Wt = 2k.Δl B. Wt = 2k.(Δl)2 C. Wt = (1/2)k.Δl D. Wt = (1/2)k.(Δl)2
Câu 03. Khi tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi thế nào?
A. Không đổi B. Tăng gấp 2 C. Tăng gấp 4 D. Tăng gấp 8
Câu 04. Một vật có khối lượng m = 1(kg) khi có động năng bằng 8J thì nó đã đạt vận tốc là
A. 8 (m/s) B. 2 (m/s) C. 4 (m/s) D. 16 (m/s)
Câu 05. Từ điểm A có độ cao so với mặt đất bằng 0,5m, ném một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật 0,5kg. Lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật là:
A. 3,5J B. 2,5J C. 4,5J D. 5,5J
Câu 06. Người ta dùng 1 lực kéo có độ lớn Fk= 50N kéo vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Biết chiềucủa lực kéo hợp với chiều dịch chuyển 1 góc 60o. Xác định công của lực kéo khi kéo vật đi được 8 (m)?
A. 200 (W) B. 400 (J) C. 200 (J) D. 6,25 (J)
Câu 07: Phát biểu nào sau đây là đúng với định lý biến thiên động lượng
A. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó tỷ lệ thuận với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
B. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn là một hằng số.
C. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
D. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
Câu 08: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s2. Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng động năng?
A. 1,2m B. 1,5m C. 0,9m D. 2m
Câu 09: Trong trường hợp nào sau đây cơ năng của vật không thay đổi
A. Vật chuyển động trong trọng trường, dưới tác dụng của trọng lực.
B. Vật chuyển động dưới tác dụng của ngoại lực
C. Vật chuyển động trong trọng trường và có lực ma sát tác dụng
D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 10: Một vật có khối lượng 1kg trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m và nghiêng 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật nhận giá trị nào ?
Lấy g = 10m/s2.
A. 4m/s B. 6m/s C. 8m/s D. 10m/s
(Còn tiếp)