Công nghệ 12 Cánh diều bài: Ôn tập chủ đề 6 và chủ đề 7
Công nghệ 12 Cánh diều bài: Ôn tập chủ đề 6 và chủ đề 7 được VnDoc sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu giải SGK Công nghệ 12 sách Cánh diều.
Bài: Ôn tập chủ đề 6 và chủ đề 7
Câu hỏi 1 trang 104 Công nghệ 12: Một điện trở có thông số 2 000 Ω /2 W. Em hãy giải thích ý nghĩa của các thông số đó.
Lời giải:
Giải thích ý nghĩa của các thông số:
Thông số |
Ý nghĩa |
2 000 Ω |
Giá trị điện trở |
2 W |
Công suất định mức |
Câu hỏi 2 trang 104 Công nghệ 12: Một cuộn cảm có thông số 600 µH. Em hãy giải thích ý nghĩa của thông số đó.
Lời giải:
Giải thích ý nghĩa của thông số:
600 µH: Từ trường của cuộn cảm
Câu hỏi 3 trang 104 Công nghệ 12: Một tụ điện có thông số 150 µF/500 V. Em hãy giải thích ý nghĩa của các thông số đó.
Lời giải:
Giải thích ý nghĩa của các thông số:
Thông số |
Ý nghĩa |
150 µF |
điện dung của tụ điện |
500 V |
điện áp định mức |
Câu hỏi 4 trang 104 Công nghệ 12: Diode có thông số 100 V/16 A. Em hãy giải thích ý nghĩa của các thông số đó.
Lời giải:
Giải thích ý nghĩa của các thông số:
Thông số |
Ý nghĩa |
100 V |
điện áp ngược lớn nhất |
16 A |
dòng điện định mức qua diode |
Câu hỏi 5 trang 104 Công nghệ 12: Tín hiệu tương tự có đặc điểm là gì?
Lời giải:
Đặc điểm của tín hiệu tương tự:
- Là tín hiệu có biên độ biến đổi liên tục theo thời gian.
- Thường được biểu diễn thông qua điện áp hoặc dòng điện
- Có tần số thấp, biên độ thường suy giảm khi truyền đi xa nên cần các mạch xử lí tín hiệu tương tự như mạch khuếch đại, mạch điều chế và mạch giải điều chế
Câu hỏi 6 trang 104 Công nghệ 12: Để tăng cường biên độ tín hiệu mà không làm ảnh hưởng hình dạng tín hiệu ta có thể sử dụng mạch xử lí tín hiệu nào?
Lời giải:
Để tăng cường biên độ tín hiệu mà không làm ảnh hưởng hình dạng tín hiệu ta có thể sử dụng mạch khuếch đại tín hiệu.
Câu hỏi 7 trang 104 Công nghệ 1: Trong các thiết bị truyền thông, vì sao cần phải có mạch điều chế và mạch giải điều chế?
Lời giải:
Cần phải có mạch điều chế và mạch giải điều chế vì
- Mạch điều chế thực hiện nhiệm vụ biến đổi thông tin cần truyền tải (tín hiệu âm thanh, hình ảnh, dữ liệu) thành tín hiệu mạng có thể truyền qua môi trường truyền dẫn (sóng vô tuyến, cáp quang, v.v.).
- Mạch giải điều chế thực hiện nhiệm vụ ngược lại với mạch điều chế, tách tín hiệu thông tin ban đầu ra khỏi tín hiệu mạng đã thu được.
Câu hỏi 8 trang 104 Công nghệ 12: Vẽ và giải thích chức năng của các thành phần trong kí hiệu của khuếch đại thuật toán.
Lời giải:
- Vẽ khuếch đại thuật toán:
- Chức năng của các thành phần:
+ Uvk gọi là điện áp đầu vào không đảo (đánh dấu +),
+ Uvđ gọi là điện áp đầu vào đảo (đánh dấu –)
+ Ura gọi là điện áp ra
+ +E và –E: Nguồn cấp
Câu hỏi 9 trang 104 Công nghệ 12: Công thức điện áp ra: là công thức mạch có sử dụng khuếch đại thuật toán nào? Viết lại công thức nếu R1 = R2 = R3 = Rht
Lời giải:
- Nếu R1 = R2 = R3 = Rht thì công thức trên được viết là:
Ura = - (U1 + U2 + U3)
Câu hỏi 10 trang 104 Công nghệ 12: Cho mạch trừ sử dụng khuếch đại thuật toán như Hình 19.7, nếu R₁ = R₂ = R3 = R4 và điện áp ở đầu vào không đảo là 5 V, điện áp ở đầu vào đảo là 2 V, cho biết điện áp ở đầu ra là bao nhiêu?
Lời giải:
Ta có U1 = 2 V
U2 = 5V
Ta có: Ura = U2 – U1 = 5 – 2 = 3 (V)
Vậy điện áp ở đầu ra là: 3 (V)
Câu hỏi 11 trang 104 Công nghệ 12: Cho mạch so sánh sử dụng khuếch đại thuật toán như Hình 19.9 có nguồn cấp là ±12 V, nếu điện áp đầu ra là -12 V, cho biết tương quan giữa điện áp đầu vào và điện áp ngưỡng khi đó như thế nào?
Lời giải:
Theo bài ra ta có: Ura = - 12V = - E
Vậy mối tương quan giữa điện áp đầu vào và điện áp ngưỡng khi đó là: Uvào < Un
>>> Bài tiếp theo: Công nghệ 12 Cánh diều bài 21
Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Giải SGK Công nghệ lớp 12 bài: Ôn tập chủ đề 6 và chủ đề 7. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Công nghệ 12, Công nghệ 12 Kết nối tri thức, Tài liệu học tập lớp 12.
- Chủ đề 1: Giới thiệu chung về lâm nghiệp
- Bài 1: Vai trò và triển vọng của lâm nghiệp
- Bài 2: Đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp
- Bài 3: Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng
- Ôn tập chủ đề 1
- Chủ đề 2: Trồng và chăm sóc rừng
- Bài 4: Sinh trưởng và phát triển của cây rừng
- Bài 5: Hoạt động trồng và chăm sóc rừng
- Ôn tập chủ đề 2
- Chủ đề 3: Bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững
- Bài 6: Ý nghĩa, nhiệm vụ của việc bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững
- Bài 7: Thực trạng trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng
- Bài 8: Bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng
- Ôn tập chủ đề 3
- Chủ đề 4: Giới thiệu chung về thuỷ sản
- Bài 9: Vai trò, triển vọng của thủy sản trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
- Bài 10: Các nhóm thủy sản và phương thức nuôi phổ biến
- Ôn tập chủ đề 4
- Chủ đề 5: Môi trường nuôi thuỷ sản
- Bài 11: Một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường nuôi thủy sản
- Bài 12: Quản lí môi trường nuôi thủy sản
- Bài 13: Xử lí môi trường nuôi thủy sản
- Ôn tập chủ đề 5
- Chủ đề 6: Công nghệ giống thuỷ sản
- Bài 14: Vai trò của giống và ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thủy sản trong chọn và nhân giống thủy sản
- Bài 15: Đặc điểm sinh sản và kĩ thuật ương cá, tôm giống
- Ôn tập chủ đề 6
- Chủ đề 7: Công nghệ thức ăn thuỷ sản
- Bài 16: Thành phần dinh dưỡng của thức ăn thủy sản
- Bài 17: Chế biến và bảo quản thức ăn thủy sản
- Ôn tập chủ đề 7
- Chủ đề 8: Công nghệ nuôi thuỷ sản
- Bài 18: Kĩ thuật nuôi một số loài thủy sản phổ biến
- Bài 19: Quy trình nuôi thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP
- Bài 20: Ứng dụng công nghệ cao trong nuôi trồng thủy sản
- Bài 21: Bảo quản và chế biến thủy sản
- Ôn tập chủ đề 8
- Chủ đề 9: Phòng, trị bệnh thuỷ sản
- Bài 22: Phòng, trị một số bệnh thủy sản phổ biến
- Bài 23: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thủy sản
- Ôn tập chủ đề 9
- Chủ đề 10: Bảo vệ và khai thác nguồn lợi thuỷ sản
- Bài 24: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
- Bài 25: Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản