Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 - Đề 2

Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7 sách Chân trời sáng tạo - Đề 2 có đáp án, ma trận và bản đặc tả đề thi. Đề thi giữa kì 1 lớp 7 môn Toán được để dưới dạng file word và pdf. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề.

1. Khung ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 môn Toán lớp 7

TT

(1)

Chương/Chủ đề

(2)

Nội dung/đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ đánh giá

(4-11)

Tổng % điểm

(12)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Số hữu tỉ

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

3

0,75đ

3

7,5

Các phép tính với số hữu tỉ

1

0,25đ

1

1

0,25đ

3

1

0,25đ

3

10

57,5

2

Các hình khối trong thực tiễn

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

2

0,5đ

1

3

15

Lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác

4

1 đ

1

5

20

Tổng

8

1

3

0,75đ

4

1

0,25đ

4

21

10đ

Tỉ lệ %

30%

37,5%

32,5%

0%

100

Tỉ lệ chung

67,5%

32,5%

100

2. Bản đặc tả đề thi Toán giữa kì 1 lớp 7 CTST

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Số hữu tỉ

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

Nhận biết

- Nhận biết được khái niệm số hữu tỉ, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương.

- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ.

- Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.

3 (TN1, 2, 3)

Các phép tính với số hữu tỉ

Nhận biết

- Nhận biết được giá trị của luỹ thừa có số mũ là 0.

- Nhận biết được phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

1(TN 4)

1(TL1)

Thông hiểu

- Hiểu được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, cùng số mũ, luỹ thừa của luỹ thừa,…).

1(TN 6)

3(TL3a,b,c)

Vận dụng

- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

1(TN 5)

3(TL2a,b; 3d)

2

Các hình khối trong thực tiễn

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Thông hiểu

- Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật

2

(TN11, 12)

1(TL4)

Lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác

Nhận biết

- Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: hai mặt đáy là song song; các mặt bên đều là hình chữ nhật, ...)

4(TN7, 8,9,10)

Vận dụng

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác.

1(TL5)

Tổng

8(TN)

1(TL)

3(TN)

5(TL)

1(TN)

3(TL)

Tỉ lệ %

30%

37,5%

32,5%

Tỉ lệ chung

67,5%

32,5%

3. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 CTST

A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm):

Câu 1. (NB) Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với

A. a = 0; b ≠ 0.

B. a, b ∈ ℤ, b ≠ 0.

C. a, b ∈ ℕ.

D. a, b ∈ ℕ, b ≠ 0.

Câu 2. (NB) Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng?

A. Số 0 không phải là số hữu tỉ.

B. Số 0 là số hữu tỉ nhưng không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm.

C. Số 0 là số hữu tỉ âm.

D. Số 0 là số hữu tỉ dương.

Câu 3. (NB) Chọn câu sai trong các câu sau

A. Số là số hữu tỉ.

B. Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ.

C. Số là số hữu tỉ.

D. Số đối của số 0 là số 0.

Câu 4. (NB) Với mọi số hữu tỉ x ≠ 0 , ta có

A. x0 = 1

B. x0 = \frac{1}{x}\(\frac{1}{x}\).

C. x= 0

D. x0 = x

Câu 5. (VD) . Kết quả của phép tính Toán 7 CTSTlà

Toán 7 ctst

Câu 6. (TH) Kết quả của 53.52

A. 55

B. 5.

C. 56

D. 255

Câu 7. (NB) Hình lăng trụ đứng tam giác có mấy đỉnh?

A. 3 đỉnh.

B. 6 đỉnh .

C. 9 đỉnh.

D. 12 đỉnh.

Câu 8. (NB) Hình lăng trụ đứng tam giác có mấy mặt bên?

A. 2 mặt.

B. 3 mặt.

C. 6 mặt.

D. 9 mặt.

Câu 9. (NB) Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt đáy là

A. Hình tam giác.

B. Hình bình hành.

C. Hình thoi.

D. Hình vuông.

Câu 10. (NB) Hình lăng trụ đứng tứ giác có số đỉnh là

A. 3 đỉnh.

B. 4 đỉnh.

C. 5 đỉnh.

D. 8 đỉnh.

Câu 11. (TH) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có độ dài hai cạnh đáy là 40 m, 20 m và chiều cao 50 m là

A. 2000 m2.

B. 4000 m2.

C. 6000 m2.

D. 8000 m2.

Câu 12. (TH) Thể tích của hình hộp chữ nhật có độ dài hai cạnh đáy là 5 m, 6 m và chiều cao 7 m là

A. 18 m3 .

B. 77 m3.

C. 154 m3.

D. 210 m3.

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu 1. (NB) (1,0 điểm) Nêu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? Viết công thức?

Câu 2. (VD) (1,0 điểm) Tìm x, biết:

Đề thi Toán giữa kì 1 lớp 7

Câu 3. (3,0 điểm) Thực hiện phép tính

Toán 7 ctst

Câu 4. (TH) (1,0 điểm) Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật có độ dài hai cạnh đáy là 30 cm, 40 cm và chiều cao 50 cm.

Câu 5. (VD) (1,0 điểm) Tính thể tích của một khối bê tông gồm hai hình lăng trụ đứng tứ giác có kích thước như hình vẽ.

Toán 7 CTST

Hết -

4. Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 7 CTST

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

B

C

A

C

C

B

B

A

D

C

D

II. TỰ LUẬN (7điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

1

- Nêu đúng quy tắc

- Viết đúng công thức .

0,5đ

0,5đ

2

1 đ

1 đ

3

0,5 đ

0,75 đ

0,75 đ

1 đ

4

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là

Thể tích của hình hộp chữ nhật là

0,5đ

0,5đ

5

Thể tích của khối ở trên là

V1 = 5.4.5 = 100 (m3)

Thể tích của khối ở dưới là

V2 = (6+4).(5+5).3 = 300 (m3)

Thể tích của khối bê tông là

V = 100 + 300 = 400 (m3)

0,5đ

0,5đ

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo

    Xem thêm