Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức - Đề 2

Mời các bạn tham khảo Đề thi giữa kì 1 Toán 7 sách Kết nối tri thức - Đề 2 do VnDoc đăng tải sau đây. Đề thi giữa kì 1 lớp 7 môn Toán được biên soạn bám sát nội dung học trong SGK Kết nối tri thức, có đầy đủ ma trận, bản đặc tả ma trận và đáp án đề thi. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

1. Khung ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7 KNTT

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá

Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Số hữu tỉ

(14 tiết)

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự thực hiện các phép tính.

3

(0,5đ)

1

(0,25đ)

4

Các phép toán với số hữu tỉ

1

(0,5đ)

4

(2 đ)

1

(0,5đ)

2

Số thực

(10 tiết)

Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

2

(0,5đ)

1

(1đ)

3

Tập hợp các số thực

2

(0,5đ)

2

(1 đ)

3

Góc và đường thẳng song song

(11 tiết)

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

2

(0,5đ)

1

(0,5đ)

3

Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid.

1

(0,25đ)

2

(1đ)

Định lí và chứng minh định lí

1

(0,25đ)

1

(0,5đ)

Tổng: Số câu

Điểm

11

(2,75đ)

1

(0,5đ)

1

(0,25đ)

2

(1,5đ)

0

(0 đ)

9

(4,5đ)

0

(0 đ)

1

(0,5đ)

10

Tỉ lệ

32,5%

1,75%

45%

5%

Tỉ lệ chung

50%

50%

2. Bản đặc tả ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7 KNTT

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Số hữu tỉ

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự thực hiện các phép tính.

Nhận biết:

- Nhận biết được số hữu tỉ.

- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ ℚ.

- Nhận biết được số đối của số hữu tỉ.

- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ.

3

(TN1,TN2, TN3)

Thông hiểu:

- Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

1

(TN4)

Vận dụng:

- So sánh hai số hữu tỉ.

Các phép toán với số hữu tỉ

Thông hiểu:

- Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa).

- Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

1

(TL1a)

Vận dụng:

- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.

- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài toán liên quan chuyển động trong Vật lí, đo đạc, …).

4

(TL2a, TL2b, TL3a, TL3b)

Vận dụng cao:

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.

- Tính được tổng dãy số có quy luật.

(TL5)

2

Số thực

Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

Nhận biết:

- Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Nhận biết số vô tỉ.

- Nhận biết căn bậc hai số học của một số không âm.

2

(TN5, TN6)

Thông hiểu:

- Mô tả được cách viết chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay

- Làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.

1

(TL1b)

Tập hợp các số thực

Nhận biết:

- Nhận biết số thực, số đối và giá trị tuyệt đối của số thực.

- Nhận biết thứ tự trong tập hợp các số thực.

2

(TN7, TN8)

Thông hiểu:

- Biểu diễn số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi.

Vận dụng:

- So sánh hai số thực.

- Vận dụng các tính chất và quy tắc để thực hiện các phép tính với số thực (tương tự như số hữu tỉ).

2

(TL2c, TL3c)

3

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Nhận biết:

- Nhận biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.

- Nhận biết tia phân giác của một góc.

2

(TN9, TN10)

Vận dụng:

- Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.

- Tính được số đo góc dựa vào tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt.

- Tính được số đo góc dựa vào tính chất của tia phân giác.

2

(TL4b, TL4c)

Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid.

Nhận biết:

- Nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

- Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song song.

- Nhận biết tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

1

(TN11)

Thông hiểu:

- Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong.

- Mô tả một số tính chất của hai đường thẳng song song.

Vận dụng:

- Chứng minh hai đường thẳng song song.

- Tính số đo của góc tạo bởi hai đường thẳng song song.

1

2

(TL4b, TL4c)

Định lí và chứng minh định lí

Nhận biết:

- Nhận biết một định lí, giả thiết, kết luận của định lí.

3

(TN12, TL4a)

Vận dụng:

- Làm quen với chứng minh định lí.

3. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 KNTT

Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng nhất:

Nếu a ∈ℤ thì

A. a ∈ ℝ;

B. a ∈ℚ;

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 2: Kết quả của phép tính \frac{{22}}{4}:\frac{{11}}{8}\(\frac{{22}}{4}:\frac{{11}}{8}\) bằng:

A. 1B. 2C. 3D. 4

Câu 3: Giá trị x thỏa mãn \frac{3}{4}x = \frac{{15}}{{16}}\(\frac{3}{4}x = \frac{{15}}{{16}}\) là:

A. x = \frac{{ - 4}}{5}\(x = \frac{{ - 4}}{5}\)B. x = \frac{4}{5}\(x = \frac{4}{5}\)C. x = \frac{{ - 5}}{4}\(x = \frac{{ - 5}}{4}\)D. x = \frac{5}{4}\(x = \frac{5}{4}\)

Câu 4: \frac{{ - 1}}{6}\(\frac{{ - 1}}{6}\) là kết quả của phép tính:

A. \frac{{22}}{{14}}.\frac{7}{{11}}.\frac{1}{6}\(\frac{{22}}{{14}}.\frac{7}{{11}}.\frac{1}{6}\)B. \frac{3}{4}.\left( {\frac{{ - 7}}{{14}}} \right).\frac{4}{{21}}\(\frac{3}{4}.\left( {\frac{{ - 7}}{{14}}} \right).\frac{4}{{21}}\)
C. \frac{5}{{16}}.\frac{8}{{15}}.2\(\frac{5}{{16}}.\frac{8}{{15}}.2\)D. \frac{{ - 4}}{{12}}.\left( {\frac{{ - 5}}{6}} \right).\left( {\frac{{ - 9}}{{15}}} \right)\(\frac{{ - 4}}{{12}}.\left( {\frac{{ - 5}}{6}} \right).\left( {\frac{{ - 9}}{{15}}} \right)\)

Câu 5. Trong các số sau đây số nào là số thập phân vô hạn không tuần hoàn:

A. 1,(3);

B. 1,2(21);

C. 1,11111…;

D. 2,64575…

Câu 6. Căn bậc hai số học của số a không âm là:

A. √ a ;

B. − √ a ;

C. √ a và − √ a

D. Không có đáp án.

Câu 7. Cho x = -12. Tính |x + 2|.

A. 10;

B. -10;

C. 12;

D. -12.

Câu 8. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Chỉ có một giá trị x thỏa mãn x2 = 3 được biểu diễn bởi điểm nằm trước điểm 0, cách 0 một đoạn bằng √ 3 3 trên trục số;

B. Chỉ có một giá trị x thỏa mãn x2 = 3 được biểu diễn bởi điểm nằm sau điểm 0, cách 0 một đoạn bằng √ 3 3 trên trục số;

C. Có hai giá trị x thỏa mãn x2 = 3 được biểu diễn bởi hai điểm, một điểm nằm trước và một điểm nằm sau điểm 0, hai điểm đều cách điểm 0 một khoảng bằng √ 3 3 trên trục số;

D. Không có giá trị nào của x thỏa mãn x2 = 3.

Câu 9. Cho hình vẽ sau:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Số cặp góc kề bù (không kể góc bẹt) có trong hình vẽ trên là

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Câu 10. Cho ˆ x O y = 120 ° xOy^=120° , tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Số đo góc xOt là:

A.120°;

B. 80°;

C. 60°;

D.150°.

Câu 11. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng x, ta vẽ hai đường thẳng qua A và song song với x thì:

A. Hai đường thẳng đó trùng nhau;

B. Hai đường thẳng cắt nhau tại A;

C. Hai đường thẳng song song;

D. Hai đường thẳng vuông góc.

Câu 12. Định lí sau được phát biểu thành lời là:

Giả thiết

a // b, c ⊥ a

Kết luận

c ⊥ b

A. Nếu một đường thẳng vuông góc một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia.

B. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó song song với đường thẳng kia.

C. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó tạo với đường thẳng kia một góc 600.

D. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó tạo với đường thẳng kia một góc 1800.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm)

a) Biết biểu thức 68 . 125 viết được dưới dạng 2a . 3b. Tính a – b.

b) Cho a = √ 99\(√ 99\) = 9,94987471… và b = 5,(123).

i) Hai số b là số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn hay số vô tỉ? Tìm chữ số thập phân thứ năm của số b.

ii) Ước lượng tích của a và b.

Bài 2. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)

a. 1\frac{3}{5}.\frac{4}{7}+5\frac{2}{3}.\frac{4}{7}\(a. 1\frac{3}{5}.\frac{4}{7}+5\frac{2}{3}.\frac{4}{7}\)b. \frac{3}{8}+\left( \frac{3}{4}-1\frac{1}{5} \right):\frac{16}{5}\(b. \frac{3}{8}+\left( \frac{3}{4}-1\frac{1}{5} \right):\frac{16}{5}\)
c. {{\left( \frac{-4}{3} \right)}^{3}}:\frac{{{\left( \frac{-1}{3} \right)}^{2}}}{6}\(c. {{\left( \frac{-4}{3} \right)}^{3}}:\frac{{{\left( \frac{-1}{3} \right)}^{2}}}{6}\)

Bài 3. (1,5 điểm)  Tìm x biết:

a. \left( x-2 \right)\left( 3-2x \right)=0\(a. \left( x-2 \right)\left( 3-2x \right)=0\)
b. \frac{1}{3}+\frac{2}{3}:x=5\(b. \frac{1}{3}+\frac{2}{3}:x=5\)

c) 7,2 : [41 – (2x – 5)] = 23.5;

Bài 4. (2,0 điểm)

Cho đường thẳng xy đi qua điểm O. Vẽ tia Oz sao cho \widehat {xOz} = 135^\circ\(\widehat {xOz} = 135^\circ\). Vẽ tia Ot sao cho \widehat {yOt} = 90^\circ\(\widehat {yOt} = 90^\circ\)\widehat {zOt} = 135^\circ\(\widehat {zOt} = 135^\circ\). Gọi Ov là tia phân giác của \widehat {xOt}\(\widehat {xOt}\). Các góc \widehat {xOv}\(\widehat {xOv}\)\widehat {yOz}\(\widehat {yOz}\) có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?

Bài 5. (0,5 điểm) 

\frac{1}{2} - \frac{2}{3} + \frac{3}{4} - \frac{4}{5} + \frac{5}{6} - \frac{6}{7} + \frac{7}{8} + \frac{6}{7} - \frac{5}{6} + \frac{4}{5} - \frac{3}{4} + \frac{2}{3} - \frac{1}{2} + 1\(\frac{1}{2} - \frac{2}{3} + \frac{3}{4} - \frac{4}{5} + \frac{5}{6} - \frac{6}{7} + \frac{7}{8} + \frac{6}{7} - \frac{5}{6} + \frac{4}{5} - \frac{3}{4} + \frac{2}{3} - \frac{1}{2} + 1\)

4. Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7 KNTT

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

D

D

D

D

A

A

C

B

C

A

A

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm)

a) Ta có:

68 . 125 = (2 . 3)8 . (3. 22)5 = 28 . 38 . 35 . (22)5

= 28 . 22 . 5 . 38 + 5 = 28 + 10 . 313 = 218 . 313.

Khi đó a = 18 và b = 13.

Do đó a – b = 18 – 13 = 5.

Vậy a – b = 5.

b.

i) Số b = 5,(123) = 5,12312312… là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 123.

Chữ số thập phân thứ năm của số b là chữ số 2.

ii) Làm tròn a = √ 99 99 = 9,94987471… đến hàng đơn vị ta được a ≈ 10.

Làm tròn b = 5,12312312… đến hàng đơn vị ta được b ≈ 5.

Khi đó ước lượng tích của a và b là a . b ≈ 10 . 5 = 50.

Bài 2. (1,5 điểm)

a. 1\frac{3}{5}.\frac{4}{7}+5\frac{2}{3}.\frac{4}{7}=\frac{8}{5}.\frac{4}{7}+\frac{17}{3}.\frac{4}{7}=\frac{4}{7}\left( \frac{8}{5}+\frac{17}{3} \right)=\frac{4}{7}.\left( \frac{24}{15}+\frac{85}{15} \right)=\frac{4}{7}.\frac{109}{15}=\frac{436}{105}\(a. 1\frac{3}{5}.\frac{4}{7}+5\frac{2}{3}.\frac{4}{7}=\frac{8}{5}.\frac{4}{7}+\frac{17}{3}.\frac{4}{7}=\frac{4}{7}\left( \frac{8}{5}+\frac{17}{3} \right)=\frac{4}{7}.\left( \frac{24}{15}+\frac{85}{15} \right)=\frac{4}{7}.\frac{109}{15}=\frac{436}{105}\)

b. \frac{3}{8}+\left( \frac{3}{4}-1\frac{1}{5} \right):\frac{16}{5}\(b. \frac{3}{8}+\left( \frac{3}{4}-1\frac{1}{5} \right):\frac{16}{5}\)

=\frac{3}{8}+\left( \frac{3}{4}-\frac{6}{5} \right).\frac{5}{16}=\frac{3}{8}+\frac{-9}{20}.\frac{5}{16}=\frac{3}{8}-\frac{9}{64}=\frac{15}{64}\(=\frac{3}{8}+\left( \frac{3}{4}-\frac{6}{5} \right).\frac{5}{16}=\frac{3}{8}+\frac{-9}{20}.\frac{5}{16}=\frac{3}{8}-\frac{9}{64}=\frac{15}{64}\)

c. {{\left( \frac{-4}{3} \right)}^{3}}:\frac{{{\left( \frac{-1}{3} \right)}^{2}}}{6}=\frac{{{\left( -4 \right)}^{3}}}{{{3}^{3}}}.\frac{6}{\frac{1}{{{3}^{2}}}}=-64.6=-384\(c. {{\left( \frac{-4}{3} \right)}^{3}}:\frac{{{\left( \frac{-1}{3} \right)}^{2}}}{6}=\frac{{{\left( -4 \right)}^{3}}}{{{3}^{3}}}.\frac{6}{\frac{1}{{{3}^{2}}}}=-64.6=-384\)

Bài 3. (1,5 điểm)

a. \left( x-2 \right)\left( 3-2x \right)=0

\Rightarrow \left[ \begin{matrix}

x-2=0 \\

3-2x=0 \\

\end{matrix} \right.\Rightarrow \left[ \begin{matrix}

x=2 \\

x=-\dfrac{3}{2} \\

\end{matrix} \right.\(a. \left( x-2 \right)\left( 3-2x \right)=0 \Rightarrow \left[ \begin{matrix} x-2=0 \\ 3-2x=0 \\ \end{matrix} \right.\Rightarrow \left[ \begin{matrix} x=2 \\ x=-\dfrac{3}{2} \\ \end{matrix} \right.\)

Vậy x=2\(x=2\) hoặc x=-\frac{3}{2}\(x=-\frac{3}{2}\)

b. \frac{1}{3}+\frac{2}{3}:x=5\(b. \frac{1}{3}+\frac{2}{3}:x=5\)

\begin{align}

& \frac{1}{3}+\frac{2}{3}:x=5 \\

& \Rightarrow \frac{2}{3}:x=5-\frac{1}{3}=\frac{14}{3} \\

& \Rightarrow \frac{2}{3.x}=\frac{14}{3} \\

& \Rightarrow x=\frac{1}{7} \\

\end{align}\(\begin{align} & \frac{1}{3}+\frac{2}{3}:x=5 \\ & \Rightarrow \frac{2}{3}:x=5-\frac{1}{3}=\frac{14}{3} \\ & \Rightarrow \frac{2}{3.x}=\frac{14}{3} \\ & \Rightarrow x=\frac{1}{7} \\ \end{align}\)

Vậy x=\frac{1}{7}\(x=\frac{1}{7}\)

c) 7,2 : [41 – (2x – 5)] = 23 . 5.

7,2 : [41 – (2x – 5)] = 8 . 5

7,2 : [41 – (2x – 5)] = 40

41 – (2x – 5) = 7,2 : 40

41 – (2x – 5) = 0,18

2x – 5 = 41 – 0,18

2x – 5 = 40,82

2x = 40,82 + 5

2x = 45,82

x = 45,82 : 2

x = 22,91

Vậy x = 22,91.

Bài 4. (2,0 điểm)

Bài 4

\widehat {yOt} = 90^\circ  \Rightarrow Oy \bot Ot \Rightarrow Ox \bot Ot\(\widehat {yOt} = 90^\circ \Rightarrow Oy \bot Ot \Rightarrow Ox \bot Ot\) nên \widehat {xOt} = 90^\circ\(\widehat {xOt} = 90^\circ\)

Vì Ov là tia phân giác của \widehat {xOt}\(\widehat {xOt}\) nên\widehat {xOv} = \widehat {vOt} = \frac{1}{2}.\widehat {xOt} = \frac{1}{2}.90^\circ  = 45^\circ\(\widehat {xOv} = \widehat {vOt} = \frac{1}{2}.\widehat {xOt} = \frac{1}{2}.90^\circ = 45^\circ\)

\widehat {vOx} + \widehat {xOz} = 45^\circ  + 135^\circ  = 180^\circ\(\widehat {vOx} + \widehat {xOz} = 45^\circ + 135^\circ = 180^\circ\)nên Ov và Oz là hai tia đối nhau

Như vậy, các góc \widehat {xOv}\(\widehat {xOv}\)\widehat {yOz}\(\widehat {yOz}\) là hai góc đối đỉnh vì Ox là tia đối của tia Oy, tia Ov là tia đối của tia Oz

Bài 5. (0,5 điểm)

\frac{1}{2} - \frac{2}{3} + \frac{3}{4} - \frac{4}{5} + \frac{5}{6} - \frac{6}{7} + \frac{7}{8} + \frac{6}{7} - \frac{5}{6} + \frac{4}{5} - \frac{3}{4} + \frac{2}{3} - \frac{1}{2} + 1\(\frac{1}{2} - \frac{2}{3} + \frac{3}{4} - \frac{4}{5} + \frac{5}{6} - \frac{6}{7} + \frac{7}{8} + \frac{6}{7} - \frac{5}{6} + \frac{4}{5} - \frac{3}{4} + \frac{2}{3} - \frac{1}{2} + 1\)

= \left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{2}} \right) + \left( { - \frac{2}{3} + \frac{2}{3}} \right) + \left( {\frac{3}{4} - \frac{3}{4}} \right) + \left( { - \frac{4}{5} + \frac{4}{5}} \right)\(= \left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{2}} \right) + \left( { - \frac{2}{3} + \frac{2}{3}} \right) + \left( {\frac{3}{4} - \frac{3}{4}} \right) + \left( { - \frac{4}{5} + \frac{4}{5}} \right)\)

+ \left( {\frac{5}{6} - \frac{5}{6}} \right) + \left( { - \frac{6}{7} + \frac{6}{7}} \right) + \frac{7}{8} + 1\(+ \left( {\frac{5}{6} - \frac{5}{6}} \right) + \left( { - \frac{6}{7} + \frac{6}{7}} \right) + \frac{7}{8} + 1\)

= 0 + \frac{7}{8} + 1 = \frac{7}{8} + \frac{8}{8} = \frac{{15}}{8}\(= 0 + \frac{7}{8} + 1 = \frac{7}{8} + \frac{8}{8} = \frac{{15}}{8}\)

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Nam Hải
    Nam Hải

    câu 4 trắc nghiệm đề 3 đáp án là d

    Thích Phản hồi 15:22 07/11
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức

    Xem thêm