Đề thi giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức - Đề 1
Mời thầy cô và các bạn tham khảo Đề thi giữa kì 1 Toán 7 sách Kết nối tri thức - Đề 1 do VnDoc đăng tải sau đây. Đề thi giữa kì 1 lớp 7 môn Toán 7 được biên soạn bám sát nội dung học trong SGK Kết nối tri thức, có đầy đủ ma trận, bản đặc tả ma trận và đáp án đề thi. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 7 KNTT
1. Ma trận đề thi giữa học kì 1 Toán 7 KNTT
TT
| Chủ đề
| Nội dung/Đơn vị kiến thức
| Mức độ đánh giá
| Tổng % điểm
| |||||||
Nhận biết
| Thông hiểu
| Vận dụng
| Vận dụng cao
| ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL |
| |||
1
| 1_SỐ HỮU TỈ (12 tết) | 1.1. Số hữu tỉ và tập hợp số hữ tỉ . Thứ tự trong tập hợp SHT | 1 | 2 | 3 | ||||||
0,25đ | 2đ | 2.25đ | |||||||||
1.2. Các phép tính với số HT | 2 | 1 | 1 | 1 | 5 | ||||||
0,50đ | 0,50đ | 0.5đ | 1đ | 2.5đ | |||||||
2
| 2_SỐ THỰC (04 tết) | 2.1. Căn bậc hai số học | 1 | 1 | |||||||
0,25đ | 0,25đ | ||||||||||
2.2. Số vô tỉ, số thực | 2 | 1 | 1 | 4 | |||||||
0,50đ | 0,25đ | 1đ | 1,75đ | ||||||||
3
| CÁC HÌNH HỌC CƠ BẢN | 3.1. Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc | 2 | 2 | |||||||
0,50đ | 0,50đ | ||||||||||
3.2. Hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid. | 1 | 1 | 1 | 3 | |||||||
0,25đ | 0,25đ | 1,50đ | 2,00đ | ||||||||
3.3 Khái niệm định lí, chứng minh một định lí | 1 | 1 | 2 | ||||||||
0,25đ | 1,00đ | 1,25đ | |||||||||
Tổng: Số câu | 8 | 2 | 4 | 2 | 3 | 1 | 20 | ||||
Điểm
| 2,0đ | 2đ | 1,00đ | 2đ | 2,đ | 1,đ | 10,đ | ||||
Tỉ lệ % | 40% | 30%
| 20% | 10% | 100% | ||||||
Tỉ lệ chung | 70% | 30% | 100% |
2. Bản đặc tả đề thi giữa kì 1 Toán 7 KNTT
TT | Chương/Chủ đề | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||
ĐAI SỐ | |||||||||
1 | SỐ HỮU TỶ | 1.1. Số hữu tỉ và tập hợp số hữ tỉ. Thứ tự trong tập hợp SHT | Nhận biết: – Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. – Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ. – Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. | 3 | |||||
Thông hiểu: Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. | |||||||||
1.2. Các phép tính với số HT | Thông hiểu: – Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa). – Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. |
| 3 |
| |||||
Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,...). | 1 | ||||||||
Vận dụng cao: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. | 1 | ||||||||
2 | 2. SỐ THỰC | 2.1. Căn bậc hai số học | Nhận biết: Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm. |
| |||||
Thông hiểu: Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay. | 1 | ||||||||
2.2. Số vô tỉ, số thực | Nhận biết: – Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. – Nhận biết được số vô tỉ, số thực, tập hợp các số thực. – Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi. – Nhận biết được số đối của một số thực. – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số thực. – Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực. | 3 |
|
| |||||
Vận dụng: Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước. | 1 | ||||||||
HÌNH HỌC | |||||||||
3 | CÁC HÌNH HỌC CƠ BẢN | 3.1. Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc. | Nhận biết : – Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh). – Nhận biết được tia phân giác của một góc. – Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập | 2 | |||||
3.2. Hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid. | Nhận biết: Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song. | 1 | |||||||
Thông hiểu: – Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng song song. – Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. | 2 |
| |||||||
3.3. Khái niệm về định lý. C/m một định lý | Nhận biết: Nhận biết được thế nào là một định lí. | 1 |
|
| |||||
Thông hiểu: Hiểu được phần chứng minh của một định lí; |
|
| |||||||
Vận dụng: Chứng minh được một định lí; |
| 1 | |||||||
Cộng | 10 | 6 | 3 | 1 |
3. Đề thi Toán giữa kì 1 lớp 7 KNTT
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm)
Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. [NB] Số nào đây thuộc tập hợp số hửu tỉ ?
A. √3
B. -1.4
C. π
D.1,421356237….
Câu 2. [TH] Kết quả của phép tính \((\frac{-2}{3}) ^{2}\) bằng
Câu 3. [TH] Kết quả của phép tính \(\frac{3^{7} }{3^{3} }\)bằng
A. 310 | B. 321 | C. 1 | D. 34 |
Câu 4. [NB] Căn bậc hai số học của 9 là
A. 3
B. -3
C. 9
D. -9
Câu 5. [NB] Số nào là số vô tỉ trong các số sau
A. 2/3
B. √2
C. 3,5
D. 0
Câu 6. [TH] Kết quả đúng của phép chuyển vế đẳng thức: x-5 = 6 là:
A. x = - 5+6
B. X = -6+5
C. x= 6+5
D. x = -5-6
Câu 7. [NB] Giá trị tuyệt đối của số - √5
A. - √5
B. √5
C. 5
D. -5
Câu 8. [NB] Cho hình vẽ dưới đây, góc xOy đối đỉnh với góc nào?
A. góc xOy’
B. góc x’Oy’
C. góc x’Oy
D. góc xOy
Câu 9. [NB] Cho hình vẽ bên, tia phân giác của góc xOy là tia nào dưới đây?
A. Ox
B. Oy
C. Oz
D. Ot
Câu 10. [NB] Phát biểu nào sau đây diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Euclid?
A. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
B. Điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với a là duy nhất.
C. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a
D. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có vô số đường thẳng song song với a.
Câu 11. [TH] Cho hình vẽ, khẳng định nào sau đây đúng?
A. m // n vì có hai góc trong cùng phía bù nhau
B. m // n vì có hai góc so le trong bằng nhau
C. m // n vì có hai góc đồng vị bằng nhau
D. m // n vì có hai góc đồng vị bù nhau
Câu 12. [NB] Khẳng định nào dưới đây là một định lý ?
A. Nếu nếu tổng số đo hai góc bằng 1800 thì hai góc ấy là hai góc kề bù
B. Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau
C. Nếu hai góc bằng nhau thì hai góc đó đối đỉnh
D. Nếu một điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng thì điểm dó là trung điểm của đoạn thẳng ấy.
Phần 2: Tự luận (7,0 điểm)
Bài 1. a) [NB] (0.5đ) Tìm số đối của \(-\frac{2}{3}\)
b) [NB] 1.5đ) So sánh hai số: \(1\frac{1}{2}\) và \(\frac{2}{3}\)và cho biết điểm \(1\frac{1}{2}\) nằm trước hay sau điểm \(\frac{2}{3}\) trên trục số
Bài 2. Thực hiện phép tính: (1 điểm)
Bài 3. [VD] Thực hiện phép tính: (0.5 điểm)
\(0,1.\sqrt{4} + 2\sqrt{16}\)
Bài 4. [VDC] Tính giá trị biểu thức: (1 điểm)
Bài 5. [TH] .(1,5 điểm)
Hình vẽ sau và cho biết hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB và giết góc DCB bằng 600
Tính số đo góc B1
Bài 6. [VD] Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận và chứng minh định lý “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. (1 điểm)
------------- Hết -------------
4. Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 7 KNTT
TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đ/án | B | D | D | A | B | C | B | B | C | B | C | B |
Mời các bạn xem tiếp đáp án trong file tải về.