Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
Vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu:
* Bảo vệ môi trường không khí:
- Nguyên nhân ô nhiễm: hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng, vận tải đường bộ.
- Giải pháp:
+ Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển.
+ Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt với nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao.
+ Đầu tư phát triển công nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo dần thay thế năng lượng hóa thạch.
+ Có các biện pháp giảm lượng khí thải trong thành phố.
* Bảo vệ môi trường nước
- Nguyên nhân ô nhiễm: chất thải từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.
- Giải pháp:
+ Tăng cường kiểm tra đầu ra nguồn rác thải, hóa chất độc hại từ nông nghiệp.
+ Đảm bảo xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt, công nghiệp trước khi thải ra môi trường.
+ Kiểm soát, xử lí các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển.
+ Nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ môi trường nước,…
Tham khảo đáp án nè https://vndoc.com/dia-ly-12-ket-noi-tri-thuc-bai-1-322733
Nền văn minh Việt thì bá vãi chưởng rồi, trong từ điển kh tồn tại chữ "Sợ". Giới trẻ sớm tối rãnh sẽ quăng cái boong. Văn hoá mõm đã tuột dốc không phanh kh còn hào hùng như trước ra đường lỏ là bị doạ chém giờ đỡ hơn trước nhiều rồi
. Công nghệ: nói về điểm này thì khỏi phải bàn mới nhú đã được tiếp xúc với internet đi theo lối mòn sách vở kh có tư duy của riêng mình. Điểm mạnh của công nghệ là H.a.c.k điển hình như hack face buff fow v.v
IT Lập Trình Tập Đoàn Viễn Thông Tập Đoàn Công Nghệ xin cái tuổi : )
. Văn hoá Tha Thu: Tứ Linh Ngũ Hổ Tướng kh có sự tôn trọng sẽ gánh kh nổi hình xăm
Xem thêm...Đặc điểm | Vỏ lục địa | Vỏ đại dương |
Phân bố | Ở lục địa và một phần dưới mực nước biển. | Ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển. |
Độ dày trung bình | Bề dày trung bình: 35 – 40 km (miền núi cao đến 70 – 80 km). | Bề dày trung bình là 5 – 10 km. |
Cấu tạo | cấu tạo gồm ba lớp đá: trầm tích, granit và badan. | Cấu tạo gồm hai lớp đá: trầm tích và badan. |
Khu vực địa hình
Đặc điểm
Đồng bằng
- Chiếm 2/3 diện tích châu lục
- Phân bố chủ yếu ở phía đông.
Miền núi
- Địa hình núi già: phân bố ở phía Bắc và trung tâm châu lục; chủ yếu là núi trung bình và núi thấp với những đỉnh tròn, sườn thoải.
- Địa hình núi trẻ: phân bố ở phía nam châu lục, phần lớn các dãy núi có độ cao trung bình.
Xem thêm...Hội trường Thống Nhất, bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh nằm trên những đường nào ? 🤔🤔
Khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản là những hoạt động liên quan đến ngành công nghiệp thủy sản. Các hoạt động này có mối quan hệ mật thiết với nhau và ảnh hưởng đến nhau như sau:
- Khai thác: Khai thác thủy sản là quá trình lấy cá, tôm, mực và các loài sinh vật biển khác từ các nguồn tài nguyên tự nhiên, chủ yếu là từ đại dương và vùng biển. Khai thác thủy sản ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của các loài sinh vật biển, do đó cần được quản lý một cách bền vững để đảm bảo sự phát triển lâu dài của ngành thủy sản.
- Nuôi trồng: Nuôi trồng thủy sản là quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc các loài sinh vật biển trong môi trường ao nuôi, hồ nuôi hay các hệ thống nuôi khác. Nuôi trồng thủy sản cung cấp một nguồn tài nguyên thủy sản thay thế cho khai thác thủy sản từ nguồn tài nguyên tự nhiên. Việc nuôi trồng thủy sản cần được quản lý và kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo sự an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường.
- Chế biến: Chế biến thủy sản là quá trình chuyển đổi các sản phẩm thủy sản từ hình thức tươi sống thành các sản phẩm được chế biến và đóng gói, như cá khô, tôm đông lạnh, cá ngừ đóng hộp... Quá trình chế biến cũng cần được quản lý để đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm của các sản phẩm thủy sản.
Tóm lại, khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản là những hoạt động liên quan đến nhau trong ngành thủy sản. Việc quản lý và kiểm soát chặt chẽ các hoạt động này là rất quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành thủy sản.
- Phân bố: Từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
- Khí hậu:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 210C.
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1700 mm.
- Sinh vật
+ Động vật: Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ, vượn,... nhiều loài chim ăn quả có màu sắc sặc sỡ.
+ Thực vật: Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; phong lan, tầm gửi, địa y bám trên thân cây... do nguồn ánh sáng, nhiệt ẩm dồi dào, đất nhiều chất dinh dưỡng.
Xem thêm...Xem lời giải sách giáo khoa tại https://vndoc.com/dia-li-7-bai-15-dac-diem-dan-cu-xa-hoi-phuong-thuc-khai-thac-tu-nhien-ben-vung-o-bac-my-292733
Tham khảo lời giải sách giáo khoa tại https://vndoc.com/dia-li-7-bai-15-dac-diem-dan-cu-xa-hoi-phuong-thuc-khai-thac-tu-nhien-ben-vung-o-bac-my-292733
- Dân cư Bắc Mỹ gồm nhiều thành phần thuộc các chủng tộc khác nhau:
Người Anh-điêng và người Ex-ki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it. Người Âu (người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha) thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it. Người gốc Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cư dân ở nhiều nơi trên thế giới nhập cư vào Bắc Mỹ. Trong quá trình sinh sống còn có sự hoà huyết giữa các chủng tộc.
Ở đây có đáp án nhá bạn ơi https://vndoc.com/trinh-bay-su-phan-hoa-cua-khi-hau-bac-my-giai-thich-su-phan-hoa-do-263773
- Hệ quả địa lí - lịch sử của việc phát kiến ra châu Mỹ:
+ Việc phát kiến ra châu Mỹ đã mở ra con đường biển mới đến các châu lục khác, mở ra thời kì khám phá và chinh phục thế giới.
+ Sau cuộc phát kiến, người châu Âu xâm chiếm và khai phá châu Mỹ với việc khai thác những nguồn nguyên liệu, khoáng sản quý giá và xây dựng văn hoá phương tây trên vùng đất mới.
+ Cuộc phát kiến cũng đẩy nhanh quá trình di dân từ các châu lục sang châu Mỹ.
Xem thêm...Châu Mỹ được gọi là Tân Thế Giới từ khoảng thế kỉ XVI sau khi con người khám phá ra châu Mỹ. Còn châu Mỹ vì sao được gọi là Tân Thế Giới thì chưa có câu trả lời chính xác, theo mình gọi là Tân Thế Giới là do con người vào thời điểm đó mới phát hiện ra châu lục mới nên gọi là "Tân Thế Giới" ý chỉ nơi ở mới cho con người.
a) Hình ở trên
b) Nhận xét:
Sản xuất dầu mỏ và điện thoại di động trên thế giới có xu hướng tăng số lượng sản phẩm liên tục trong giai đoạn 2000 - 2019:
- Dầu mỏ có xu hướng tăng từ 3606 triệu tấn (2000) lên 4485 triệu tấn (2019) (tăng 879 triệu tấn, gấp hơn 1,2 lần).
- Điện thoại di động cũng có tăng nhanh chóng từ 11,2 triệu chiếc (2000) lên 8283 triệu chiếc (2019) (tăng 7544,8 triệu chiếc, gấp hơn 11,2 lần).
Xem thêm...* Nhận xét:
- Tốc độ tăng trưởng của LB Nga có xu hướng tăng lên, từ 967,3 (1990) lên 1326,0 (2015), tuy nhiên còn nhiều biến động.
+ Giai đoạn 1990 – 2000: kinh tế Nga trải qua thời kì khó khăn, khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng giảm liên tục.
⟹ Nguyên nhân: do cơ chế kinh tế bộc lộ nhiều yếu kém, Liên bang Liên Xô tan rã.
+ Giai đoạn 2000 -2015: tốc độ tăng trưởng tăng dần
⟹ Nguyên nhân: từ năm 2000, nhờ chiến lược kinh tế mới với các chính sách và biện pháp đúng đắn đã đưa nền kinh tế LB Nga thoát khỏi khủng hoảng, dần ổn định và đi lên.
Xem thêm...