Ma trận kiến thức kỹ năng Toán 9 Kết nối tri thức học kì 2 năm 2025
Đề thi cuối học kì 2 Toán 9 KNTT có đáp án và ma trận
Ma trận kiến thức kỹ năng Toán 9 Kết nối tri thức học kì 2 năm 2025 hệ thống phần kiến thức chính được học trong học kì 2 Toán 9 sách Kết nối tri thức. Đây là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo lên kế hoạch ra đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán.
BẢNG MA TRẬN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – NĂNG LỰC
MÔN TOÁN 9 – HỌC KÌ II
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Kiến thức kĩ năng |
Các thành tố của năng lực toán học |
||||
NL tư duy và lập luận toán học |
NL mô hình hóa toán học |
NL giải quyết vấn đề toán học |
NL giao tiếp toán học |
NL sử dụng các công cụ, phương tiện toán học |
||||
1 |
6. Hàm số . Phương trình bậc hai một ẩn
|
6.1. Hàm số |
6.1.1. Thiết lập được bảng giá trị của hàm số . |
x |
|
|
x |
|
6.1.2. Vẽ được đồ thị của hàm số . |
x |
|
|
x |
|
|||
6.1.3. Nhận biết được tính chất đối xứng trục và trục đối xứng của đồ thị hàm số |
x |
|
|
x |
|
|||
6.1.4. Giải một số bài toán thực tiễn liên quan tới đồ thị hàm số (Quãng đường rơi tự do; hình có dạng parabol, diện tích hình vuông, hình tròn,…). |
|
x |
x |
|
|
|||
6.2. Phương trình bậc hai một ẩn |
6.2.1. Nhận biết được phương trình bậc hai một ẩn. |
x |
|
|
x |
|
||
6.2.2. Giải được phương trình bậc hai một ẩn. |
x |
|
x |
|
|
|||
6.2.3. Sử dụng được máy tính cầm tay giải phương trình bậc hai một ẩn. |
|
|
|
|
x |
|||
6.3. Định lí Viète và ứng dụng |
6.3.1. Giải thích được định lí Viète. |
x |
|
|
x |
|
||
6.3.2. Vận dụng định lí Viète để nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. |
x |
|
x |
|
|
|||
6.4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình |
6.4.1. Giải quyết các bài toán thực tế gắn với phương trình bậc hai (lãi suất, hình phẳng, chuyển động, năng suất, khối lượng riêng,…) |
|
x |
x |
|
|
||
2 |
7. Tần số và tần số tương đối |
7.1. Bảng tần số và biểu đồ tần số |
7.1.1. Thiết lập được bảng tần số, biểu đồ tần số. |
x |
|
x |
|
|
7.1.2. Giải được ý nghĩa và vai trò của tần số trong thực tiễn. |
x |
|
|
x |
|
|||
7.2. Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối |
7.2.1. Thiết lập được bảng tần số tương đối, biểu đồ tần số tương đối. |
x |
|
x |
|
|
||
7.2.2. Giải được ý nghĩa và vai trò của tần số tương đối trong thực tiễn. |
x |
|
|
x |
|
|||
7.3. Bảng tần số tương đối ghép nhóm và biểu đồ |
7.3.1. Thiết lập được bảng tần số ghép nhóm, bảng tần số tương đối ghép nhóm. |
x |
|
x |
|
|
||
7.3.2. Vẽ được biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm. |
x |
|
x |
|
|
|||
3 |
8. Xác suất và biến cố trong một số mô hình xác suất đơn giản |
8.1. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu |
8.1.1. Nhận biết được phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu của phép thử ngẫu nhiên. |
x |
|
|
x |
|
8.1.2. Mô tả được không gian mẫu và đếm được số phần tử của không gian mẫu. |
x |
|
|
x |
|
|||
8.2. Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử |
8.2.1. Tính được xác suất của biến cố liên quan đến phép thử gồm một hoặc hai hành động, thực nghiệm đơn giản tiến hành liên tiếp hay đồng thời. |
x |
|
x |
|
|
||
8.2.2. Vận dụng để giải một số bài toán liên quan tới xác suất đơn giản (sinh học, cờ bạc là không nên đánh,…) |
|
x |
x |
|
|
|||
4 |
9. Đường trong ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp |
9.1. Góc nội tiếp |
9.1.1. Nhận biết được góc nội tiếp của một đường tròn. |
x |
|
|
x |
|
9.1.2. Nhận biết được cung bị chắn bởi góc nội tiếp của một đường tròn. |
x |
|
|
x |
|
|||
9.1.3. Giải thích được quan hệ giữa số đo góc nội tiếp với số đo góc ở tâm chắn cùng một góc. |
x |
|
|
x |
|
|||
9.1.4. Vận dụng để giải quyết một số bài toán thực tế (Bài toán đá phạt với góc sút, quỹ đạo chuyển động …). |
|
x |
x |
|
|
|||
9.2. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác |
9.2.1. Nhận biết được định nghĩa đường tròn ngoại tiếp tam giác. |
x |
|
|
x |
|
||
9.2.2. Xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác (cả trong trường hợp tam giác đều, vuông). |
x |
|
x |
|
|
|||
9.2.3. Nhận biết được định nghĩa đường tròn nội tiếp tam giác. |
x |
|
|
x |
|
|||
9.2.4. Xác định được tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác (cả trong trường hợp tam giác đều). |
x |
|
x |
|
|
|||
9.2.5. Giải quyết một số bài toán thực tiễn liên quan tới đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp (Điểm cách đều 3 điểm cho trước, điểm cách đều 3 cạnh cho trước,..). |
|
x |
x |
|
|
|||
9.3. Tứ giác nội tiếp |
9.3.1. Nhận biết được tứ giác nội tiếp đường tròn và giải thích được định lí về tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp bằng 1800. |
x |
|
|
x |
|
||
9.3.2. Xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông. |
x |
|
x |
|
|
|||
9.3.3. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gẵn với đường tròn. |
|
x |
x |
|
|
|||
9.4. Đa giác đều |
9.4.1. Nhận biết được đa giác đều. Nhận biết được những hình phẳng đều trong tự nhiên, kiến trúc, nghệ thuật,… |
x |
|
|
x |
|
||
9.3.2. Nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên biểu hiện qua tính đều. |
x |
|
|
x |
|
|||
9.3.3. Nhận biết được phép quay. Mô tả được các phép quay giữ nguyên hình đa giác đều. |
x |
|
|
x |
|
|||
5 |
10. Một số hình khối trong thực tiễn |
10.1. Hình trụ |
10.1.1. Mô tả được đường sinh, chiều cao, bán kính đáy của hình trụ; đỉnh, đường sinh, chiều cao, bán kính đáy của hình nón. |
x |
|
|
x |
|
10.1.2. Tạo lập được hình nón và hình trụ. |
x |
|
|
|
x |
|||
10.1.3. Tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, hình nón. |
x |
|
x |
|
|
|||
10.1.4. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình trụ, hình nón. |
|
x |
x |
|
|
|||
10.2. Hình nón |
10.2.1. Mô tả được đỉnh, đường sinh, chiều cao, bán kính đáy của hình nón. |
x |
|
|
x |
|
||
10.2.2. Tạo lập được hình nón. |
x |
|
|
|
x |
|||
10.2.3. Tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình nón. |
x |
|
x |
|
|
|||
10.2.4. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình nón. |
|
x |
x |
|
|
|||
10.2. Hình cầu |
10.3.1. Mô tả tâm, bán kính của hình cầu, mặt cầu. |
x |
|
|
x |
|
||
10.3.2. Tạo lập được hình cầu, mặt cầu. Nhận biết được phần chung của mặt phẳng và hình cầu. |
x |
|
|
|
x |
|||
10.3.3. Tính được diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu. |
x |
|
x |
|
|
|||
10.3.4. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích hình cầu, diện tích mặt cầu. |
|
x |
x |
|
|
Ghi chú. Mỗi kiến thức, kĩ năng ở trên có thể liên quan đến nhiều thành tố của năng lực toán học, nhưng trong bảng trên chỉ liệt kê 1-2 thành tố nổi trội nhất. GV có thể tham khảo (và bổ sung, điều chỉnh thêm; nếu cần) Bảng ma trận trên để thiết kế các câu hỏi, bài tập phù hợp, dùng trong các đề kiểm tra thường xuyên và định kì.
- Ma trận, đặc tả đề kiểm tra học kì 2 Toán 9 KNTT cấu trúc mới
- Đề thi cuối học kì 2 Toán 9 Cánh diều
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán - Đề 1
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán - Đề 2
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán - Đề 3
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán - Đề 4
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán - Đề 5
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán - Đề 6
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán - Đề 7
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán - Đề 8