Phân phối chương trình Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
Phân phối chương trình KHTN 6 Cánh Diều
Phân phối chương trình Khoa học tự nhiên 6 Cánh Diều là mẫu Kế hoạch giảng dạy môn KHTN 6 sách mới chương trình giáo dục phổ thông. Mời các thầy cô tham khảo, soạn bài, lên kế hoạch bài giảng.
>> Tham khảo chuyên mục sách mới: KHTN lớp 6 Cánh Diều Có đầy đủ lời giải SGK cũng như SBT.
Phân phối chương trình Khoa học tự nhiên 6 có Tổng số tiết: 140 (35 tuần), HK1: 72 tiết (18 tuần), HK2: 68 tiết (17 tuần). Tùy vào từng điều kiện cơ sở ở các nhà trường có sự điều chỉnh phù hợp. Dưới đây là mẫu PPCT tham khảo.
Kế hoạch bài dạy KHTN 6 Cánh Diều
Chủ đề | Tiết | Tên bài dạy | Nội dung bổ sung (dành cho HS khá, giỏi hoặc tích hợp, giáo dục địa phương | Ghi chú |
Phần 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO | ||||
Chủ đề 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiện, dụng cụ đo và an toàn thực hành ( 7 tiết) | Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên | |||
1 | I.Thế nào là khoa học tự nhiên II. Vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống |
|
| |
2 | III. Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên | Lấy được các ví dụ về hoạt động KHTN ngoài SGK. |
| |
3 | IV. Vật sống và vật không sống | Lấy được ví dụ cụ thể phân biệt được vật sống và vật không sống. |
| |
Bài 2: Một số dụng cụ đo và an toàn trong phòng học thực hành | ||||
4 | I. Một số dụng cụ đo trong học tập môn khoa học tự nhiên 1. Một số dụng cụ đo |
|
| |
5 | I. Một số dụng cụ đo trong học tập môn khoa học tự nhiên 2.Cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích |
|
| |
6 | I. Một số dụng cụ đo trong học tập môn khoa học tự nhiên 3. Quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học |
|
| |
7 | II. Quy định an toàn trong phòng thực hành |
|
| |
Chủ đề 2: Các phép đo ( 10 tiết) | Bài 3: Đo chiều dài, khối lượng và thời gian | |||
8 | I. Sự cảm nhận hiện tượng II. Đo chiều dài 1. Đơn vị đo chiều dài |
|
| |
9 | II. Đo chiều dài 2. Cách đo chiều dài |
|
| |
10 | III. Đo khối lượng 1. Đơn vị đo khối lượng 2. Cách đo khối lượng |
|
| |
11 | III. Đo khối lượng 2. Cách đo khối lượng (tiếp theo) |
|
| |
12 | IV. Đo thời gian 1. Đơn vị đo thời gian 2. Cách đo thời gian |
|
| |
13 | IV. Đo thời gian 2. Cách đo thời gian (tiếp theo) |
|
| |
Bài 4: Đo nhiệt độ | ||||
14 | I. Nhiệt độ và độ nóng lạnh II. Thang nhiệt độ Xen-Xi-Ớt |
|
| |
15 | III. Nhiệt kế IV. Đo nhiệt độ cơ thể | Tích hợp GD BVMT |
| |
16 | Bài tập chủ đề 1 và 2 | Thêm BT nâng cao |
| |
17 | Bài tập chủ đề 1 và 2 (tiếp theo) | Thêm BT nâng cao |
| |
Phần 2. CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT | ||||
Chủ đề 3: Các thể của chất (5 tiết) | Bài 5: Sự đa dạng của chất | |||
18 | I.Chất ở xung quanh ta. |
|
| |
19 | II.Ba thể của chất và đặc điểm của chúng. | Câu hỏi nâng cao về trạng thái của chất |
| |
Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất | ||||
20 | I.Tính chất của chất | Câu hỏi nâng cao về tính chất của chất |
| |
21 | II. Sự chuyển thể của chất 1. Sự nóng chảy và đông đặc. |
|
| |
22 | II. Sự chuyển thể của chất 2. Sự bay hơi và ngưng tụ |
|
| |
Chủ đề 4: Oxygen và không khí (3 tiêt) | Bài 7: Oxygen và không khí | |||
23 | I. Oxygen |
|
| |
24 | II. Không khí | Bảo vệ môi trường không khí |
| |
25 | Bài tập chủ đề 3 và 4 | Bài tập nâng cao về oxygen |
| |
Chủ đề 5: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm (7 tiết) | Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng | |||
26 | I.Một số vật liệu thông dụng 1.Tính chất và ứng dụng |
|
| |
27 | I.Một số vật liệu thông dụng 2.Sử dụng các vật liệu… |
|
| |
28 | II.Một số nhiên liệu thông dụng 1.Tính chất và ứng dụng… 2. Sơ lược về an ninh năng lượng |
|
| |
29 | II.Một số nhiên liệu thông dụng 3.Sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững | Sử dụng nhiên liệu |
| |
30 | III.Một số nguyên liệu thông dụng |
|
| |
Bài 9: Một số lương thực – thực phẩm thông dụng | ||||
31 | I.Các lương thực – thực phẩm thông dụng II.Vai trò của lương thực – thực phẩm |
|
| |
32 | III.Tính chất của lương thực – thực phẩm |
|
| |
Chủ đề 6: Hỗn hợp (6 tiết) | Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch | |||
33 | I.Hỗn hợp, chất tinh khiết II. Huyền Phù, nhũ tương |
|
| |
34 | III.Dung dịch |
|
| |
35 | IV.Chất rắn hòa tan và không hòa tan trong nước |
|
| |
Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp | ||||
36 | I.Cô cạn II.Lọc |
|
| |
37 | III.Chiết + Bài tập chủ đề 5 và 6 | Câu hỏi nâng cao về vật liệu, nguyên liệu |
| |
38 | Bài tập chủ đề 5 và 6(tiếp theo) | Bài tập nâng cao về hỗn hợp và tách chất |
| |
Kiểm tra giữa HK1 (3 tiết) | 39 | Kiểm tra giữa HK1 | ||
40 | ||||
41 | Trả bài Kiểm tra giữa HK1 |
|
| |
Phần 3. VẬT SỐNG | ||||
Chủ đề 7: Tế bào ( 11 tiết) | Bài 12: Tế bào- Đơn vị của sự sống | |||
42 | I. Tế bào là gì II. Hình dạng và kích thước của một số loại tế bào |
|
| |
43 | III. Cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật | Phân biệt được sự khác nhau giữa TB động vật và TB TV |
| |
44 | IV. Cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực |
|
| |
45 | V. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào |
|
| |
46 | VI. Thực hành quan sát tế bào | Làm được tiêu bản TB |
| |
47 | Bài tập: Tế bào – Đơn vị của sự sống |
|
| |
Bài 13: Từ tế bào đến cơ thể | ||||
48 | I. Sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào |
|
| |
49 | II. Tổ chức cơ thể đa bào |
|
| |
50 | III. Thực hành tìm hiểu về tổ chức cơ thể 1. Tìm hiểu về hình dạng, cấu tạo của sinh vật đơn bào | Liên hệ thực tế VD về ĐV đơn bào và ĐV đa bào ở địa phương. |
| |
51 | III. Thực hành tìm hiểu về tổ chức cơ thể 2. Tìm hiểu về tổ chức cơ thể thực vật và cơ thể người |
|
| |
52 | Bài tập chủ đề 7 |
|
| |
Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống(48 tiết) | Bài 14: Phân loại thế giới sống | |||
53 | I. Vì sao cần phân loại thế giới sống II. Thế giới sống được phân chia thành các giới |
|
| |
54 | III. Sự đa dạng về số lượng loài và môi trường sống của sinh vật |
|
| |
55 | IV. Sinh vật được gọi tên như thế nào? |
|
| |
Bài 15: Khóa lưỡng phân | ||||
56 | I. Sử dụng khóa lưỡng phân trong phân loại sinh vật |
|
| |
57 | II. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân |
|
| |
Bài 16: Virus và vi khuẩn | ||||
58 | I. Virus |
|
| |
59 | II. Vi khuẩn |
|
| |
60 | III. Phòng bệnh do virus và vi khuẩn gây nên | Chỉ ra được các biện pháp khắc phục. |
| |
Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật | ||||
61 | I. Sự đa dạng của nguyên sinh vật |
|
| |
62 | II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh vật | Sưu tầm một số tranh, ảnh về 1 số bệnh do nguyên sinh vật gây nên và cách phòng tránh. |
| |
Bài 18: Đa dạng nấm | ||||
63 | I. Sự đa dạng của nấm | Sưu tầm hình ảnh và thông tin về 1 số nấm độc. |
| |
64 | II. Vai trò và tác hại của nấm |
|
| |
65 | Ôn tập học kì 1 ( tiết 1) |
|
| |
66 | Ôn tập học kì 1 ( tiết 2) |
|
| |
67 | Kiểm tra cuối học kì I |
|
| |
68 |
|
| ||
69 | Trả bài thi học kì I |
|
| |
Chủ đề 8. Đa dạng thế giới sống(48 tiết) | Bài 19: Đa dạng thực vật | |||
70 | I. Các nhóm thực vật II. Thực vật không có mạch dẫn ( Rêu) | Biết được thế nào là mạch dẫn. |
| |
71 | III. Thực vật có mạch dẫn, không có hạt (dương xỉ) |
|
| |
72 | III. Thực vật có mạch dẫn, có hạt, không có hoa (hạt trần) | Giải thích tại sao gọi là TV hạt trần? |
| |
73 | IV. Thực vật có mạch dẫn, có hạt, có hoa (hạt kín) | Giải thích tại sao gọi là TV hạt kín? |
| |
Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên | ||||
74 | I. Vai trò của thực vật trong đời sống | Liên hệ vai trò của TV tại địa phương. |
| |
75 | II. Vai trò của thực vật trong tự nhiên 1. Điều hòa khí hậu 2. Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm không khí |
|
| |
76 | II. Vai trò của thực vật trong tự nhiên 3. Thực vật góp phần chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước 4. Vai trò của thực vật với đời sống động vật |
|
| |
77 | III. Trồng và bảo vệ cây xanh | Tích hợp bảo vệ môi trường. |
| |
Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật | ||||
78 | I. Phân chia thực vật thành từng nhóm phân loại |
|
| |
79 | II. Phân chia thực vật thành từng nhóm theo vai trò sử dụng |
|
| |
Bài 22: Đa dạng thực vật không xương sống | ||||
80 | I. Đặc điểm nhận biết động vật không xương sống |
|
| |
81 | II. Sự đa dạng thực vật không xương sống 1.Ngành ruột khoang |
|
| |
82 | II. Sự đa dạng thực vật không xương sống 2.Ngành giun |
|
| |
83 | II. Sự đa dạng thực vật không xương sống 3.Ngành thân mềm |
|
| |
84 | II. Sự đa dạng thực vật không xương sống 4.Ngành chân khớp |
|
| |
Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống | ||||
85 | I. Đặc điểm nhận biết động vật có xương sống |
|
| |
86 | II. Sự đa dạng động vật có xương sống 1.Các lớp cá |
|
| |
87 | II. Sự đa dạng động vật có xương sống 2.Lớp lưỡng cư |
|
| |
88 | II. Sự đa dạng động vật có xương sống 3.Lớp bò sát |
|
| |
89 | II. Sự đa dạng động vật có xương sống 4.Lớp chim |
|
| |
90 | II. Sự đa dạng động vật có xương sống 5.Lớp động vật có vú |
|
| |
Bài 24: Đa dạng sinh học | ||||
91 | I. Đa dạng sinh học là gì? II. Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn |
|
| |
| 92 | III. Vì sao cần bảo tồn đa dạng sinh học? |
|
|
Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên | ||||
93 | I. Chuẩn bị đi tìm hiểu SV ngoài thiên nhiên. 1. Dụng cụ. thiết bị. 2. Một số phương pháp tìm hiểu SV ngoài thiên nhiên. |
|
| |
94 | II. Thực hành tìm hiểu SV ngoài thiên nhiên. |
|
| |
95 | III. Thu hoạch |
|
| |
96 | Lập bảng về đặc điểm nhận biết các nhóm TV. |
|
| |
97 | Tìm hiểu sự đa dạng sinh vật ở địa phương và làm báo cáo thuyết trình. |
|
| |
98 | Ôn tập giữa học kì II |
|
| |
99 | Kiểm tra giữa học kì II |
|
| |
100 | ||||
101 | Trả bài kiểm tra giữa học kì II |
|
| |
Phần 4: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI | ||||
Chủ đề 9: Lực (15 tiết) | Bài 26: Lực và tác dụng của lực | |||
102 | I. Tìm hiểu về lực |
|
| |
103 | I. Tìm hiểu về lực (tiếp theo) |
|
| |
104 | II. Đo lực |
|
| |
105 | II. Đo lực (tiếp theo) |
|
| |
106 | III. Biểu diễn lực |
|
| |
Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc | ||||
107 | I. Lực tiếp xúc |
|
| |
108 | II. Lực không tiếp xúc |
|
| |
Bài 28: Lực ma sát | ||||
109 | I. Lực ma sát trượt |
|
| |
110 | II. Lực ma sát nghỉ |
|
| |
111 | III. Lực ma sát và bề mặt tiếp xúc IV. Ma sát và chuyển động | Tích hợp GD BVMT |
| |
112 | V. Lực cản của nước |
|
| |
Bài 29: Lực hấp dẫn | ||||
113 | I. Lực hấp dẫn |
|
| |
114 | II. Khối lượng và trọng lượng |
|
| |
115 | III. Độ giãn của lò xo treo thẳng đứng |
|
| |
116 | III. Độ giãn của lò xo treo thẳng đứng (tiếp theo) |
|
| |
Chủ đề 10: Năng lượng (10 tiết) | Bài 30: Các dạng năng lượng | |||
117 | I. Một số dạng năng lượng |
|
| |
118 | I. Một số dạng năng lượng (tiếp theo) |
|
| |
119 | II. Năng lượng và khả năng tác dụng lực |
|
| |
120 | II. Năng lượng và khả năng tác dụng lực (tiếp theo) |
|
| |
Bài 31: Sự chuyển hóa năng lượng | ||||
121 | I. Sự chuyển hóa năng lượng |
|
| |
122 | II. Năng lượng hao phí |
|
| |
123 | III. Tiết kiệm năng lượng |
|
| |
124 | IV. Bảo toàn năng lượng |
|
| |
Bài 32: Nhiên liệu và năng lượng tái tạo | ||||
125 | I. Nhiên liệu II. Năng lượng tái tạo |
|
| |
126 | Bài tập (Chủ đề 9 và 10) | Thêm BT nâng cao |
| |
Phần 5. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI | ||||
Chủ đề 11: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng; hệ Mặt Trời và Ngân Hà (10 tiết ) | Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời | |||
127 | I. Trái đất quay quanh trục |
|
| |
128 | I. Trái đất quay quanh trục (tiếp theo) |
|
| |
129 | II. Sự mọc và lặn của mặt trời |
|
| |
130 | II. Sự mọc và lặn của mặt trời (tiếp theo) |
|
| |
Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng | ||||
131 | I. Mặt trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào |
|
| |
132 | I. Mặt trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào (tiếp theo) |
|
| |
133 | II. Giải thích các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng |
|
| |
134 | II. Giải thích các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng (tiếp theo) |
|
| |
Bài 35: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà | ||||
135 | I. Hệ mặt trời II. Ngân hà |
|
| |
136 | Bài tập (chủ đề 11) | Thêm BT nâng cao |
| |
| 137 | Ôn tập | Thêm BT nâng cao |
|
138 | Kiểm tra cuối HK2 | |||
139 | ||||
140 | Trả bài Kiểm tra cuối HK2 |
|
Để lên kế hoạch bài dạy, chuẩn bị cho các bài học trên lớp cho chương trình sách mới lớp 6 GDPT đạt kết quả cao. Các thây cô tham khảo các nhóm mới lớp 6 sau đây. Đồng thời, các em học sinh tham khảo để chuẩn bị các bài giải sách mới đạt kết quả cao.
Rất mong được sự ủng hộ nhiệt tình của các thầy cô và các bạn.