Toán 7 Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ
Giải Toán 7 Cánh diều Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ hướng dẫn giải cho tất cả các phần, các bài tập trong SGK Toán 7 tập 1 trang 29 sách Cánh diều. Mời các bạn tham khảo.
Giải Toán 7 Cánh diều bài 5 chương 1
Hoạt động 1 trang 27 Toán lớp 7 Tập 1:
Đặt tính để tính thương: 33 : 20.
Hướng dẫn giải:
Ta đặt tính để tính thương 33 : 20 như sau:
Hoạt động 2 trang 27 Toán lớp 7 Tập 1:
Đặt tính để tính thương: 4 : 3.
Hướng dẫn giải:
Ta đặt tính để tính thương 4 : 3 như sau:
Luyện tập 1 trang 28 Toán lớp 7 Tập 1:
Sử dụng máy tính cầm tay để viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
a) \(\frac{1}{9}\)
b) \(\frac{−11}{45}\)
Hướng dẫn giải:
Sử dụng máy tính cầm tay, ta tính được thương của mỗi phép chia như sau:
a) \(\frac{1}{9}\)=0,11111...
b) \(\frac{−11}{45}\) = − 0,244444....
Bài 1 trang 29 Toán 7 tập 1 CD
Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn: \(\frac{{13}}{{16}};\frac{{ - 18}}{{150}}.\)
Hướng dẫn giải:
Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn:
\(\frac{{13}}{{16}} = 0,8125;\,\,\frac{{ - 18}}{{150}} = - 0,12.\)
Bài 2 trang 29 Toán 7 tập 1 CD
Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kì): \(\frac{5}{{11}};\frac{{ - 7}}{{18}}.\)
Hướng dẫn giải:
\(\frac{5}{{11}} = 0,\left( {45} \right);\,\,\,\frac{{ - 7}}{{18}} = 0,3\left( 8 \right)\)
Bài 3 trang 29 Toán 7 tập 1 CD
Viết mỗi số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
a) 6,5
b) -1,28
c) -0,124
Rút gọn về dạng phân số tối giản
Hướng dẫn giải:
\(a)\;\;6,5\; = \frac{{65}}{{10}} = \frac{{12}}{3}\)
\(b) - 1,28 = \frac{{ - 128}}{{100}} = \frac{{ - 32}}{{25}}\)
\(c)0,124 = \frac{{124}}{{1000}} = \frac{{31}}{{250}}\)
Bài 4 trang 29 Toán 7 tập 1 CD
Sử dụng máy tính cầm tay để thực hiện mỗi phép chia sau:
a) 1: 99
b) 1 : 999
c) 8,5 : 3
d) 14,2 : 3,3.
Hướng dẫn giải:
\(a)\;\;1:99 = 0,\left( {01} \right)\;\;\;\;\)
\(b){\rm{ }}1:999 = 0,\left( {001} \right)\;\;\;\;\;\)
\(c){\rm{ }}8,5:3 = 2,\left( 6 \right)\;\;\;\;\;\;\;\;\;\)
\(d){\rm{ }}14,2:3,3 = 4,\left( {30} \right).\)