Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán 7 Cánh diều Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc

Toán 7 Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc

Giải Toán 7 Cánh diều Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc hướng dẫn giải cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 7 Cánh diều trang 119, 120. Mời các bạn theo dõi.

Bài 1

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ thỏa mãn: AB = A’B’, Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không? Vì sao?

Hướng dẫn giải

Xét tam giác ABC:

Xét tam giác A’B’C’:

nên

Xét ∆ABC và ∆A'B'C' có:

(theo giả thiết).

AB = A’B’ (theo giả thiết).

(theo giả thiết).

Do đó ∆ABC = ∆A'B'C' (g - c - g).

Bài 2

Cho Hình 65 có AM = BN,

Chứng minh: OA = OB, OM = ON.

Hướng dẫn giải

Xét ∆AOM có:

Xét ∆BON có:

(theo giả thiết), (2 góc đối đỉnh).

Do đó

Xét ∆AOM và ∆BON có:

(theo giả thiết)

AM = BN (theo giả thiết).

(chứng minh trên).

Suy ra ∆AOM = ∆BON (g - c - g).

Do đó OA = OB (2 cạnh tương ứng), OM = ON (2 cạnh tương ứng).

Bài 3

Cho Hình 66 có . Chứng minh MN = QP, MP = QN.

Hướng dẫn giải

Tam giác MNQ có nên tam giác MNQ vuông tại N.

Tam giác QPM có nên tam giác QPM vuông tại P.

Xét ∆MNQ vuông tại N và ∆QPM vuông tại P có:

(theo giả thiết).

MQ chung.

Suy ra ∆MNQ = ∆QPM (cạnh huyền - góc nhọn).

Do đó MN = QP (2 cạnh tương ứng), MP = QN (2 cạnh tương ứng).

Bài 4

Cho Hình 67 có , DH = CK, .

Chứng minh AD = BC.

Hướng dẫn giải

Ta thấy là góc ngoài tại đỉnh A của tam giác AHD nên hay

là góc ngoài tại đỉnh B của tam giác BKC nên hay

nên

Xét ∆AHD vuông tại H và ∆BKC vuông tại K có: (chứng minh trên).

DH = CK (theo giả thiết).

Suy ra ∆AHD = ∆BKC (góc nhọn - cạnh góc vuông).

Do đó AD = BC (2 cạnh tương ứng).

Bài 5

Cho tam giác ABC có . Tia phân giác góc BAC cắt cạnh BC tại điểm D.

a) Chứng minh

b) Kẻ tia Dx nằm trong góc ADC sao cho . Giả sử tia Dx cắt cạnh AC tại điểm E. Chứng minh: ∆ABD = ∆AED, AB < AC.

Hướng dẫn giải

a) là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ADC nên

là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ADB nên

Do AD là tia phân giác của nên

nên

b) Xét ∆ABD và ∆AED có:

(chứng minh trên).

AD chung.

(theo giả thiết).

Suy ra ∆ABD = ∆AED (g - c - g).

Do đó AB = AE.

Mà AE < AC nên AB < AC.

Vậy ∆ABD = ∆AED và AB < AC.

Bài 6

Cho ∆ABC = ∆MNP. Tia phân giác của góc BAC và N MP lần lượt cắt các cạnh BC và NP tại D, Q. Chứng minh AD = MQ.

Hướng dẫn giải

Do ∆ABC = ∆MNP nên (2 góc tương ứng), (2 góc tương ứng) và AC = MP (2 cạnh tương ứng).

Do AD là tia phân giác của nên

Do MQ là tia phân giác của nên

nên

Xét ∆ADC và ∆MQP có:

(chứng minh trên).

AC = MP (chứng minh trên).

(chứng minh trên).

Suy ra ∆ADC = ∆MQP (g - c - g).

Do đó AD = MQ (2 cạnh tương ứng).

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 7 Cánh diều

    Xem thêm