Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Hươu Con Toán học lớp 7

Bài 2 trang 9 SGK Toán 7 tập 1 Chân trời sáng tạo

a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \frac{{ - 5}}{9}\(\frac{{ - 5}}{9}\)?

\frac{{ - 10}}{{18}};\frac{{10}}{{18}};\frac{{15}}{{ - 27}}; - \frac{{20}}{{36}};\frac{{ - 25}}{{27}}\(\frac{{ - 10}}{{18}};\frac{{10}}{{18}};\frac{{15}}{{ - 27}}; - \frac{{20}}{{36}};\frac{{ - 25}}{{27}}\)

b) Tìm số đối của mỗi số sau: 12;{\text{ }} - \frac{5}{9};{\text{ }} - 0,375;{\text{ }}0;{\text{ }}2\frac{2}{5}\(12;{\text{ }} - \frac{5}{9};{\text{ }} - 0,375;{\text{ }}0;{\text{ }}2\frac{2}{5}\)

4
4 Câu trả lời
  • Bắp
    Bắp

    Cảm ơn bạn

    Trả lời hay
    2 Trả lời 13/07/22
    • Bảo Ngân
      Bảo Ngân

      a) Ta có:

      \begin{matrix}
  \dfrac{{ - 10}}{{18}} = \dfrac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \dfrac{{ - 5}}{9} \hfill \\
  \dfrac{{10}}{{18}} = \dfrac{{10:2}}{{18:2}} = \dfrac{5}{9} \hfill \\
  \dfrac{{15}}{{ - 27}} = \dfrac{{15:3}}{{ - 27:3}} = \dfrac{5}{{ - 9}} = \dfrac{{ - 5}}{9} \hfill \\
   - \dfrac{{20}}{{36}} = \dfrac{{ - 20:4}}{{36:4}} = \dfrac{{ - 5}}{9} \hfill \\ 
\end{matrix}\(\begin{matrix} \dfrac{{ - 10}}{{18}} = \dfrac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \dfrac{{ - 5}}{9} \hfill \\ \dfrac{{10}}{{18}} = \dfrac{{10:2}}{{18:2}} = \dfrac{5}{9} \hfill \\ \dfrac{{15}}{{ - 27}} = \dfrac{{15:3}}{{ - 27:3}} = \dfrac{5}{{ - 9}} = \dfrac{{ - 5}}{9} \hfill \\ - \dfrac{{20}}{{36}} = \dfrac{{ - 20:4}}{{36:4}} = \dfrac{{ - 5}}{9} \hfill \\ \end{matrix}\)

      Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \frac{{ - 5}}{9}\(\frac{{ - 5}}{9}\)\frac{{ - 10}}{{18}};\frac{{15}}{{ - 27}}; - \frac{{20}}{{36}}\(\frac{{ - 10}}{{18}};\frac{{15}}{{ - 27}}; - \frac{{20}}{{36}}\)

      b) Số đối của số hữu tỉ 12 là số -12

      Số đối của số hữu tỉ \frac{{ - 5}}{9}\(\frac{{ - 5}}{9}\) là số \frac{5}{9}\(\frac{5}{9}\)

      Số đối của số hữu tỉ -0,375 là số 0,375

      Số đối của số hữu tỉ 0 là số 0

      Ta có: 2\frac{2}{5} = \frac{{12}}{5}\(2\frac{2}{5} = \frac{{12}}{5}\)

      Số đối của số hữu tỉ 2\frac{2}{5}\(2\frac{2}{5}\) là số - \frac{{12}}{5}\(- \frac{{12}}{5}\)

      0 Trả lời 13/07/22
      • Bọ Cạp
        Bọ Cạp

        a) Những phân số biểu diễn số hữu tỉ \frac{{ - 5}}{9}\(\frac{{ - 5}}{9}\)\frac{{ - 10}}{{18}};\frac{{15}}{{ - 27}}; - \frac{{20}}{{36}}\(\frac{{ - 10}}{{18}};\frac{{15}}{{ - 27}}; - \frac{{20}}{{36}}\)

        b) Số đối của số hữu tỉ 12 là số -12

        Số đối của số hữu tỉ \frac{{ - 5}}{9}\(\frac{{ - 5}}{9}\) là số \frac{5}{9}\(\frac{5}{9}\)

        Số đối của số hữu tỉ -0,375 là số 0,375

        Số đối của số hữu tỉ 0 là số 0

        Ta có: 2\frac{2}{5} = \frac{{12}}{5}\(2\frac{2}{5} = \frac{{12}}{5}\)

        Số đối của số hữu tỉ 2\frac{2}{5}\(2\frac{2}{5}\) là số - \frac{{12}}{5}\(- \frac{{12}}{5}\)

        0 Trả lời 13/07/22
        • Ma Xương Đen
          Ma Xương Đen

          Bài tập ko khó chỉ có ko chiệu khó học tập hoi

          0 Trả lời 14/07/22

          Toán học

          Xem thêm