Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập Hình học lớp 7 Ôn tập chương 2 Tam giác

Bài tập Toán lớp 7: Ôn tập chương 2 bao gồm đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các em học sinh luyện tập cách giải toán về phân số, cách quy đồng phân số, củng cố kỹ năng giải Toán chương 2 Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

A. Lý thuyết 

1. Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác. Nêu định nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác.

2. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

3. Phát biểu định nghĩa, tính chất và nêu các dấu hiệu nhận biết một tam giác là tam giác cân.

4. Phát biểu định nghĩa, tính chất và nêu các dấu hiệu nhận biết một tam giác là tam giác đều.

5. Nêu các dấu hiệu nhận biết một tam giác là tam giác vuông.

6. Phát biểu định lý Pi – ta – go.

7. Phát biểu các trường hợp bằng nhay của hai tam giác vuông.

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu hỏi 1: Góc ngoài của tam giác lớn hơn:

A. Mỗi góc trong không kề với nó.

B. Góc trong không kề với nó.

C. Tổng hai góc trong không kề với nó.

D. Tổng ba góc của một tam giác.

Câu hỏi 2: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:

A. 2cm, 4cm, 7cm
B. 8cm, 6cm, 10cm
C. 3cm, 5cm, 7cm
D. 5cm, 7cm, 8cm
Câu hỏi 3: Cho tam giác ABC có \widehat{A}={{30}^{0}},\widehat{C}={{120}^{0}}\(\widehat{A}={{30}^{0}},\widehat{C}={{120}^{0}}\). Khi đó góc \widehat{B}\(\widehat{B}\) có số đo là bao nhiêu?

A. \widehat{B}={{30}^{0}}\(\widehat{B}={{30}^{0}}\)
B. \widehat{B}={{40}^{0}}\(\widehat{B}={{40}^{0}}\)
C. \widehat{B}={{75}^{0}}\(\widehat{B}={{75}^{0}}\)
D. \widehat{B}={{145}^{0}}\(\widehat{B}={{145}^{0}}\)
Câu hỏi 4: Cho tam giác MNP vuông tại P khi đó:

A. P{{M}^{2}}+M{{N}^{2}}=P{{N}^{2}}\(P{{M}^{2}}+M{{N}^{2}}=P{{N}^{2}}\)
B. P{{M}^{2}}+P{{N}^{2}}=M{{N}^{2}}\(P{{M}^{2}}+P{{N}^{2}}=M{{N}^{2}}\)
C. P{{M}^{2}}=P{{N}^{2}}+M{{N}^{2}}\(P{{M}^{2}}=P{{N}^{2}}+M{{N}^{2}}\)
D. a, b, c đều đúng
Câu hỏi 5: Góc ngoài của một tam giác bằng:

A. Tổng hai góc trong không kề với nó.

B. Góc kề với nó.

C. Tổng ba góc trong của tam giác.

D. Tổng hai góc trong.

Câu hỏi 6: Cho tam giác ABC có:

A. \widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}={{360}^{0}}\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}={{360}^{0}}\)
B. \widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}={{90}^{0}}\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}={{90}^{0}}\)
C. \widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}={{180}^{0}}\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}={{180}^{0}}\)
D. \widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}={{270}^{0}}\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}={{270}^{0}}\)
Câu hỏi 7: Tam giác ABC bằng tam giác DEF theo trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu:

A. AB=DE;\widehat{B}=\widehat{F};BC=EF\(AB=DE;\widehat{B}=\widehat{F};BC=EF\)
B. AB=EF;\widehat{B}=\widehat{F};BC=DF\(AB=EF;\widehat{B}=\widehat{F};BC=DF\)
C. AB=DE;\widehat{B}=\widehat{E};BC=EF\(AB=DE;\widehat{B}=\widehat{E};BC=EF\)
D. AB=DF;\widehat{B}=\widehat{E};BC=EF\(AB=DF;\widehat{B}=\widehat{E};BC=EF\)
Câu hỏi 8: Chọn đáp án sai:

A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.

B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.

C. Tam giác đều là tam giác cân.

D. Tam giác cân là tam giác đều.

Câu hỏi 9: Tam giác vuông cân là tam giác có:

A. Một góc bằng {{30}^{0}}\({{30}^{0}}\)

B. Một góc nhọn bằng {{60}^{0}}\({{60}^{0}}\)

C. Tổng hai góc nhọn lớn hơn {{90}^{0}}\({{90}^{0}}\)

D. Tất cả đáp án trên đều sai.

Câu hỏi 10: Cho tam giác ABC và tam giác IKH có AB = KI, AD = KH, DB = IH. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. ΔBAD = ΔHIK

B. ΔABD = ΔKHI

C. ΔDAB = ΔHIK

D. ΔABD = ΔKIH

C. Bài tập tự luận

Bài tập 1: Áp dụng định lý Py – ta – go, định lý Py – ta – go điền vào chỗ trống:

a. Tam giác ABC vuông tại B \Rightarrow\(\Rightarrow\) ……

b. Tam giác ABC vuông tại C \Rightarrow\(\Rightarrow\) …….

c. Tam giác MNP vuông tại P \[\Rightarrow \]…….

d. \Delta ABC\(\Delta ABC\)A{{B}^{2}}+B{{C}^{2}}=A{{C}^{2}}\Rightarrow \Delta ABC\(A{{B}^{2}}+B{{C}^{2}}=A{{C}^{2}}\Rightarrow \Delta ABC\) vuông tại ….

e. \Delta ABC\(\Delta ABC\)A{{C}^{2}}+B{{C}^{2}}=A{{B}^{2}}\Rightarrow \Delta ABC\(A{{C}^{2}}+B{{C}^{2}}=A{{B}^{2}}\Rightarrow \Delta ABC\) vuông tại ….

Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 12cm, BC = 20cm.

a. Tính độ dài cạnh AC.

b. Gọi D là trung điểm của AC. Tính độ dài cạnh BD.

Bài tập 3: Nhà lan có cây bưởi sắp ngã, bố của Lan đã dùng một cây chống dài 1,5m để giữ cây đừng thẳng, cây chống chạm cây bưởi tại một điểm cách gốc cây 1,2m, cây chống chạm đất cách gốc cây bưởi là 0,9m. Hỏi bố của Lan làm vậy đã đúng hay chưa? Nếu chưa đúng hãy giải thích và sửa lại cho đúng.

Bài tập 4: Cho tam giác ABC nhọn, vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân tại A là ABD và ACE.
a. Chứng minh rằng: DC = BE.
b. Chúng minh rằng: DC vuông góc với BE.
c. Gọi H là chân gường vuông góc kẻ từ A đến ED, M là trung điểm của BC. Chứng minh A, M, H thẳng hàng.

Bài tập 5: Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm
a) Tam giác ABC có dạng đặc biệt nào? Vì sao?
b) Vẽ đường trung tuyến AM của ΔABC, kẻ MH ⊥ AC. Trên tia đối của MH lấy điểm K sao cho MK = MH. Chứng minh ΔMHC = Δ MKB, BK // AC
c) BH cắt AM tại G. Chứng minh G là trọng tâm của Δ ABC

Bài tập 6: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác của góc B cắt AC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với BC E ∈ BC. Đường thẳng ED cắt BA tại F
a. Chứng minh ΔABD = ΔEBD. Từ đó suy ra AD = DE?
b. Chứng minh BD là đường trung trực của AE.
c. So sánh AD và CD.
d. Chứng minh BD vuông góc với CF.

Bài tập 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH\bot AD\(BH\bot AD\) (H thuộc AD), kẻ CK\bot AE\(CK\bot AE\) (K thuộc AE). Chứng minh rằng:

a. BH = CK

b. \Delta AHB=\Delta AKC\(\Delta AHB=\Delta AKC\)

-----------------------------------------------------------

Toán 7 Ôn tập chương 2 Tam giác bao gồm các dạng bài tập và đáp án chi tiết cho các em học sinh tham khảo nắm được toàn bộ kiến thức hình học chương 2, củng cố các dạng Toán về Tam giác để chuẩn bị cho các bài thi, bài kiểm tra trong năm học đạt kết quả cao.

Ngoài ra các em học sinh có thể tham khảo thêm Tài liệu học tập lớp 7, đề thi học kì 1 lớp 7, đề thi học kì 2 lớp 7,... do VnDoc sưu tầm và tổng hợp để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
6
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 7

    Xem thêm