Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 liên trường THPT - Nghệ An lần 2

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT
(Đề thi có 4 trang)
KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2019
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh : ………………………..……………SBD:……………
Cho biết độ lớn điện tích nguyên te = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; gia
tốc trọng trường g = 10 m/s
2
.
Câu 1: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c. Bước sóng của sóng này là
A.
c
2f
λ=
π
.
B.
c
f
λ=
.
C.
2f
c
π
λ=
.
D.
f
c
λ=
.
Câu 2: Công thức tính suất điện động cảm ứng theo định luật Fa-ra-đây có dạng sau :
A.
.
t
e
c
∆Φ
=
B.
.
t
e
c
Φ
∆Φ
=
C.
D.
.
t
e
c
∆Φ
=
Câu 3: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng
A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng.
C. hai bước sóng. D. một nửa bước sóng.
Câu 4: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 10 cm. Dao động này có biên độ là
A. 2,5 cm. B. 20 cm. C. 10 cm. D. 5 cm.
Câu 5: Trong mạch dao động LC tưởng đang dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện trong
mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng
A.
4
π
. B. π. C. 0. D.
2
π
.
Câu 6: Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa với chu kỳ 0,1 s. Lấy
2
π
= 10. Khối lượng vật nhỏ của con lắc là
A. 10,0 g B. 12,5 g C. 7,5 g D. 5,0 g
Câu 7: Cho dòng điện cường đ i = 5
2
cos100πt (i nh bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn
mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung
250
π
µF. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng
A. 220V. B. 250V. C. 400V. D. 200V.
Câu 8: Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam,
tím là
A. ánh sáng lam. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ D. ánh sáng tím
Câu 9: Hạt nhân
35
17
Cl
A. 18 prôtôn. B. 35 nuclôn. C. 17 nơtron. D. 35 nơtron.
Câu 10: Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là
A. 60m B. 6 m C. 30 m D. 3 m
Câu 11: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
A. có tính chất sóng. B. là sóng siêu âm. C. là sóng dọc. D. có tính chất hạt.
Câu 12: Một sóng tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v bước sóng λ. Hệ
thức đúng là:
A. v =
f
λ
B. v = λf C. v =
λ
f
D. v = 2πfλ
Câu 13: Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s bước sóng 34 cm. Tần số của sóng
âm này là
A. 500 Hz B. 2000 Hz C. 1000 Hz D. 1500 Hz
Mã đề thi 201
Câu 14: Đặt điện áp u = 200
2
cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở thuần 100 . Công suất tiêu thụ
của điện trở bằng
A. 200W B. 400W C. 800W D. 300W
Câu 15: Điện áp
u 141 2cos100 t= π
(V) có giá trị hiệu dụng bằng
A. 141 V. B. 100 V. C. 200 V. D. 282 V.
Câu 16: Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (V) có pha tại thời điểm t là
A. 200πt. B. 0. C. 50πt. D. 100πt.
Câu 17: Hạt nhân
226
88
Ra
biến đổi thành hạt nhân
222
86
Rn
do phóng xạ
A. α. B. β
+
C. β
-
. D. α β
-
.
Câu 18: Hạt nhân càng bền vững khi có
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. số nuclôn càng nhỏ.
C. năng lượng liên kết càng lớn. D. số nuclôn càng lớn.
Câu 19: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi ro là bán kính Bo. Bán kính quỹ đạo dừng L có
giá trị là
A. 4r
0
. B. 3r
0
. C. 9r
0
. D. 2r
0
.
Câu 20: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
J.s, vận
tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s và 1 eV = 1,6.10
-19
J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,33 μm. B. 0,22 μm. C. 0,66 μm. D. 0,66. 10
-19
μm.
Câu 21: Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. khả năng ion hoá mạnh không khí.
B. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
C. bản chất là sóng điện từ.
D. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
Câu 22: Chiết suất của một thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc 1,6852. Tốc độ của ánh ng này
trong thủy tinh đó là:
A. 1,59.10
8
m/s B. 1,67.10
8
m/s C. 1,78.10
8
m/s D. 1,87.10
8
m/s
Câu 23: Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m). B. Oát trên mét vuông (W/m
2
).
C. Ben (B). D. Niutơn trên mét vuông (N/m
2
).
Câu 24: Cần thay đổi khoảng cách giữa hai điện tích điểm như thế nào để khi tăng độ lớn mỗi điện tích
lên gấp 4 thì lực tác dụng giữa chúng không thay đổi?
A. Giảm 16 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 4 lần. D. Tăng 16 lần.
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm tần số góc 2 rad/s. Tốc độ cực đại của
chất điểm là
A. 20 cm/s. B. 40 cm/s. C. 10 cm/s. D. 5 cm/s.
Câu 26: Trong các hạt nhân:
4
2
He
,
7
3
Li
,
56
26
Fe
235
92
U
, hạt nhân bền vững nhất là
A.
4
2
He
. B.
56
26
Fe
. C.
7
3
Li
D.
235
92
U
Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn sáng phát đồng thời ba bức xạ đơn sắc
12
0,4 ; 0,5mm
λ µλ µ
= =
3
λ
(có màu đỏ). Trên màn quan sát trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau
nhất cùng màu với vân trung tâm chỉ một vị trí trùng nhau của các vân sáng ứng với hai bức xạ
12
,.
λλ
Giá trị của
3
λ
xấp xỉ bằng
A.
0,64 .m
µ
B.
0,75 .m
µ
C.
0,72 .m
µ
D.
0,67 .m
µ
Câu 28: Cho hai mạch dao động lí tưởng L
1
C
1
và L
2
C
2
với C
1
= C
2
= 0,1μF; L
1
= L
2
= 1μH. Ban đầu tích cho
tụ C
1
đến hiệu điện thế 6V và tụ C
2
đến hiệu điện thế 12V rồi cho các mạch cùng dao động. Xác định thời gian
ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên 2 tụ C
1
và C
2
chênh nhau 3V?
A.
.
12
10
6
s
B.
.
6
10
6
s
C.
.
2
10
6
s
D.
.
3
10
6
s
Câu 29: Một sợi dây cao su nhẹ đàn hồi độ cứng k = 25N/m đầu trên được giữ cố định, đầu dưới treo
vật m = 625g. Cho g = 10m/s
2
,
10
2
=
π
. Vật đang vị trí cân bằng, truyền cho vật vận tốc 2m/s hướng
thẳng đứng xuống dưới. Độ cao cực đại của vật so với vị trí cân bằng là:
A. 25cm. B. 31,8cm. C. 32,5cm. D. 63,6cm.
Câu 30: Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc bước sóng
m
µλ
75,0=
, khoảng cách giữa
hai khe a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m. Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận
tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì 3s và biên độ 40cm. Thời gian từ
lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 19,8mm cho vân sáng lần thứ 11 là
A. 2,25 s. B. 1,75 s. C. 2,96 s. D. 1,06 s.
Câu 31: Cho phản ứng hạt nhân: p +
7
3
Li
X +
4
2
He.
Mỗi phản ứng toả ra một năng lượng Q = 17,3 MeV. Cho số Avôgađrô N
A
= 6,023.10
23
mol
-1
. Năng
lượng toả ra khi 1 gam Hêli tạo thành có giá trị bằng
A. 26,04.10
23
MeV. B. 13,02.10
23
MeV. C. 13,02.10
26
MeV. D. 26,04.10
26
MeV.
Câu 32: Một bình ăcquy được nạp điện dưới hiệu điện thế 12V thì một nửa điện năng tiêu thụ bị tỏa ra
dưới dạng nhiệt bên trong ăcquy. Ăcquy này suất điện động bằng
A. 8V. B. 4V. C. 10V. D. 6V.
Câu 33: Một con lắc lò xo có độ cứng k, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m = 100 g rồi kích thích
cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực
đại cực tiểu bằng 3. Lấy g = 10 m/s
2
. Biết vị trí cân bằng xo giãn 8 cm. Khi tốc độ của vật giá
trị bằng một nửa tốc độ cực đại thì độ lớn của lực hồi phục lúc đó bằng
A. 0,43 N. B. 0,25 N. C. 0,5 N. D. 0,36 N.
Câu 34: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh mắc vào hai đầu ra của máy phát điện xoay chiều
một pha. Khi tốc độ quay của roto n (vòng/phút) thì công suất P hệ số công suất
.
2
3
Khi tốc
độ quay của roto 2n (vòng/phút) thì công suất 5P lúc này mạch tính cảm kháng. Khi tốc độ
quay của roto là
2n
(vòng/phút) thì công suất của mạch bằng
A.
2
P. B. 3P. C. 3,5P. D. 2,6P.
Câu 35:Cho hệ gồm: hai thanh ray Ax By điện trở
thuần không đáng kể, được đặt trên mặt phẳng nằm ngang cách
nhau một khoảng l = 20 cm; lò xo độ cứng k = 10 N/m ;
đoạn dây MN có khối lượng m = 200 g có thể chuyển động tịnh
tiến không ma sát nhưng luôn vuông góc tiếp xúc với hai
thanh ray. Hệ thống được đặt trong từ trường đều B = 0,6T; tụ
điện dung C = 40
F
µ
. Kích thích cho MN dao động điều
hòa. Chu kì dao động bằng
A. 4,443 s. B. 0,885 s. C. 0,023 s. D. 1,125 s.
Câu 36: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện phẳng C
0
một cuộn dây độ tự cảm L.
Trong mạch có dao động điện từ với chu T
0
. Khi cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại thì người
ta điều chỉnh khoảng cách giữa các bản tụ điện, sao cho độ giảm của cường độ dòng điện trong mạch sau
đó tỉ lệ với bình phương thời gian; chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu điều chỉnh. Sau một khoảng thời gian
t bằng bao nhiêu kể từ lúc bắt đầu điều chỉnh thì cường độ dòng điện trong mạch bằng không?
A.
B.
.2
0
LCt
π
=
C.
.
2
0
T
t =
D.
.
2
0
T
t
π
=
Câu 37: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm. Ban đầu điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu
kính 12 cm, sau đó cho thấu kính dịch chuyển ra xa S với vận tốc không đổi v = 1 cm/s theo phương dọc
trục chính. Tốc độ của ảnh S
so với vật S đạt giá trị nhỏ nhất ở thời điểm
A. 5 s. B. 9 s. C. 7 s. D. 8 s.
B
y N B
x M A
C
Đánh giá bài viết
1 2.322
Sắp xếp theo

    Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý

    Xem thêm