Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án Đại số 7 chương 3 bài 4: Số trung bình cộng

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7

Giáo án Đại số 7 chương 3 bài 4: Số trung bình cộng giúp cho học sinh hiểu được cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.

Giáo án môn Toán lớp 7

Giáo án Đại số 7 chương 3 bài 2

Giáo án Đại số 7 chương 3 bài 3

SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I. Mục tiêu:

  • Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
  • Biết tìm mốt của dấu hiệu, hiểu được mốt của dấu hiệu.
  • Bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt..

II. Chuẩn bị TL- TBDH:

  • GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ.
  • HS: sgk, sbt, thước kẻ; ôn tập về số TBC đã học ở tiểu học.

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

GV đặt vấn đề: Hai lớp 7A, 7B cùng làm một bài kiểm tra Toán. Sau khi có kết quả, muốn biết lớp nào làm bài tốt hơn thì ta phải làm thế nào?

3. Dạy học bài mới:

Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức cần đạt

GV: cho hs tính số TBC của một vài dãy số theo cách đã học ở Tiểu học.

GV: nêu bài toán trong sgk.

GV: cho hs làm ?2 sau đó gọih hs trả lời

GV hỏi: có cách tính nào thuận tiện hơn không?

→ GV hướng dẫn học sinh lập bảng tần số (bảng dọc) và thêm hai cột để tính điểm TBC.

GV: Nêu phần chú ý trong sgk.

GV: yêu cầu hs dựa vào bài toán trên, hãy nêu các bước tính số TBC của dấu hiệu?

GV: tóm tắt lại các bước làm và nêu công thức tính số TBC như sgk.

→ Gọi HS cho biết các thành phần trong công thức?

GV: cho hs làm ?3

HS cả lớp làm bài, một học sinh lên bảng trình bày.

GV: cho hs nhận xét chữa bài và làm ?4.

GV: gọi hs đọc nội dung trong sgk → GV giới thiệu ý nghĩa của số TBC, nhấn mạnh là chỉ để so sánh các dấu hiệu cùng loại.
GV: nêu chú ý trong sgk.

GV:cho hs đọc ví dụ và quan sát bảng 22

→ Có thể lấy TBC của các cỡ dép làm đại diện cho số dép của hàng bán ra được không? Điều mà của hàng này quan tâm là gì?

GV: giới thiệu khái niệm Mốt của dấu hiệu như sgk.

1. Số trung bình cộng của dấu hiệu

a) Bài toán <sgk>

?1 <sgk>: Có 40 bạn làm bài kiểm tra

?2 <sgk>: Số TBC của cả lớp 7C là: 6,25.

N = 40 Tổng: 250

b) Công thức:<sgk>

Trong đó:

  • x1, x2, ... , xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X.
  • n1, n2 , ... , nk là k tần số tương ứng.
  • N là số các giá trị.

?3 <sgk>

?4 <sgk>: Ta có 6,25 < 6.68. Vậy lớp 7A học toán tốt hơn lớp 7C.

2. Ý nghĩa của số trung bình cộng

Số TB cộng thường được làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

* Chú ý: <sgk>

3. Mốt của dấu hiệu

a) Ví dụ: <sgk>

Điều mà của hàng này quan tâm là cỡ dép nào bán được nhiều nhất: Đó là cỡ 39, bán được 184 đôi.

→ Giá trị 39 có tần số lớn nhất (184) được gọi là Mốt.

b) Định nghĩa: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.

Kí hiệu: M0.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án Toán lớp 7

    Xem thêm