Giáo án Tin học 7: Ôn tập học kì 2

Giáo án Tin học 7

Giáo án Tin học 7: Ôn tập học kì 2 được biên soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ GD&ĐT. Đây sẽ là tài liệu giáo án điện tử lớp 7 hay giúp quý thầy cô soạn giáo án điện tử môn Tin học 7 nhanh chóng và hiệu quả. Mời quý thầy cô cùng tham khảo.

Tuần 33

Tiết: 67

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức đã được học trong học kì II.

2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã được học áp dụng giải các bài tập.

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.

2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp: (1’)

7A1:……………………………………………………………………………

7A2:……………………………………………………………………………

2. Kiểm tra bài cũ:

Lồng ghép trong nội dung bài ôn tập.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (43’) Hệ thống kiến thức lý thuyết.

+ GV: Hệ thống kiến thức cho HS.

+ GV: Ôn tập các bài lí thuyết cho HS theo hệ thống kiến thức sau:

- Bài 6: Định dạng trang tính.

1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ.

a) Thay đổi phông chữ;

b) Thay đổi cỡ chữ;

c) Thay đổi kiểu chữ.

2. Định dạng màu chữ.

3. Căn lề trong ô tính.

* Nút lệnh căn lề;

* Nút lệnh khác.

4. Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số.

5. Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính.

* Tô màu nền;

* Kẻ đường biên của các ô tính.

- Bài 7: Trình bày và in trang tính.

1. Xem trước in.

2. Điều chỉnh ngắt trang.

3. Đặt lề và hướng giấy in.

- Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu.

1. Sắp xếp dữ liệu.

2. Lọc dữ liệu

3. Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất).

- Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ.

1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ.

2. Một số dạng biểu đồ.

3. Tạo biểu đồ.

4. Tạo biểu đồ.

a. Chọn dạng biểu đồ.

b. Xác định miền dữ liệu.

c. Các thông tin giải thích biểu đồ.

5. Chỉnh sửa biểu đồ.

a. Thay đổi vị trí của biểu đồ.

b. Thay đổi dạng biểu đồ.

c. Xóa biểu đồ.

d. Sao chép biểu đồ vào văn bản.

* Phần mềm học tập:

- Học Toán với Toolkit Math

1. Giới thiệu phần mềm.

2. Khởi động phần mềm.

3. Màn hình làm việc của phần mềm.

4. Các lệnh tính toán đơn giản.

5. Các lệnh tính toán nâng cao.

6.Các chức năng khác.

- Học vẽ hình hình học động với GeoGebra

1. Giới thiệu phần mềm.

2. Làm quen GeoGebra.

3. Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC.

4. Quan hệ giữa các đối tượng hình học.

5. Một số lệnh thường dùng.

+ GV: Cho HS vận dụng làm các câu hỏi trong đề cương ôn tập.

+ GV: Yêu cầu các HS trả lời nội dung các câu hỏi đưa ra.

+ GV: Hướng dẫn sửa sai cho các em trong quá trình trả lời.

+ GV: Giải đáp các thắc mắc của HS trong quá trình ôn tập.

+ HS: Ôn tập theo hệ thống.

+ HS: Ôn tập theo hệ thống lí thuyết của GV đã hướng dẫn.

+ HS: Ôn lại nội dung bài 6 gồm:

+ HS: Xem lại các nút lệnh trên thanh công cụ để định dạng.

- Phông chữ: Times New Roman

- Cỡ chữ: 8, 10, 11, 12, 13,…

- Kiểu chữ in đậm, in nghiêng, …

+ HS: Nút lệnh Font Color.

+ HS: Nút lệnh trên thanh công cụ

- Left, Right, Center.

- Merge and Center.

+ HS: Sử dụng nút lệnh Increase Decimal hoặc Decrease Decimal.

+ HS: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ.

- Tô màu nút Fill Color.

- Kẻ đường biên nút Borders.

+ HS: Ôn lại nội dung kiến thức bài 7 bao gồm:

+ HS: Chọn nút Print Preview.

+ HS: Lệnh Page Break Preview.

+ HS: Hộp thoại Page Setup.

+ HS: Ôn lại nội dung bài 8 gồm:

+ HS: Ôn lại các bước sắp xếp.

+ HS: Ôn lại các bước lọc.

+ HS: Ôn lại các bước lọc các hàng có giá trị lớn nhất.

+ HS: Ôn lại nội dung kiến thức bài 9 bao gồm:

+ HS: Mục đích của biểu đồ.

+ HS: Một số biểu đồ được học.

+ HS: Cách tạo biểu đồ đơn giản.

+ HS: Các thao tác để tạo biểu đồ bằng các bước, bổ xung thông tin cho phù hợp với số liệu minh họa.

+ HS: Ôn lại các kĩ năng chỉnh sửa biểu đồ đã được hướng dẫn, chú ý nội dung sao chép biểu đồ vào văn bản.

+ HS: Ôn lại nội dung kiến thức phần mềm học tập bao gồm:

+ HS: Nhận biết biểu tượng cách khởi động phần mềm.

+ HS: Các thành phần chính trên màn hình làm việc.

+ HS: Ôn lại các lệnh thực hiện tính toán vẽ đồ thị,…

+ HS: Đặt nét vẽ, màu sắc,…

+ HS: Ôn lại các kiến thức về phần mềm như:

+ HS: Nhận biết biểu tượng cách khởi động phần mềm.

+ HS: Các thành phần chính trên màn hình làm việc.

+ HS: Ôn lại các vẽ hình và một số lệnh sử dụng trong phần mềm.

+ HS: Thực hiện làm các câu hỏi trong đề cương của GV.

+ HS: Thực hiện thảo luận theo nhóm nhỏ trả lời các câu hỏi.

+ HS: Chỉnh sửa các nội dung sai ôn tập theo đúng kiến thức.

+ HS: Giải quyết các thắc mắc các em gặp phải.

ÔN TẬP

- Bài 6: Định dạng trang tính.

1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ.

2. Định dạng màu chữ.

3. Căn lề trong ô tính.

4. Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số.

5. Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính.

- Bài 7: Trình bày và in trang tính.

1. Xem trước in.

2. Điều chỉnh ngắt trang.

3. Đặt lề và hướng giấy in.

- Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu.

1. Sắp xếp dữ liệu.

2. Lọc dữ liệu

3. Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất).

- Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ.

1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ.

2. Một số dạng biểu đồ.

3. Tạo biểu đồ.

4. Tạo biểu đồ.

5. Chỉnh sửa biểu đồ.

* Phần mềm học tập:

- Học Toán với Toolkit Math

1. Giới thiệu phần mềm.

2. Khởi động phần mềm.

3. Màn hình làm việc của phần mềm.

4. Các lệnh tính toán đơn giản.

5. Các lệnh tính toán nâng cao.

6.Các chức năng khác.

- Học vẽ hình hình học động với GeoGebra

1. Giới thiệu phần mềm.

2. Làm quen GeoGebra.

3. Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC.

4. Quan hệ giữa các đối tượng hình học.

5. Một số lệnh thường dùng.

4. Củng cố:

  • Củng cố trong nội dung bài ôn tập.

5. Dặn dò: (1’)

  • Học bài và chuẩn bị cho thi học kì II.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

.................................................................................................................................................................

Đánh giá bài viết
1 3.444
Sắp xếp theo

    Giáo án tin học 7

    Xem thêm