Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Rùa Con Văn học

Nhận xét cách gieo vần lục bát trong câu

 Áo tơi qua buổi cày bừa 

Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.

6
6 Câu trả lời
  • Lanh chanh
    Lanh chanh

    - Cách gieo vần ở câu “Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.” là bừa (tiếng thứ 6 ở câu lục) – hờ (tiếng thứ 6 ở câu bát).

    - Trong cặp lục bát trên có sự đối xứng nhau trong các thanh ở các tiếng 2, 4, 6. Câu lục là B – T – B (tơi – buổi – bừa); câu bát là B – T – B – B (còn – củn – hờ – rơm).

    0 Trả lời 23/08/22
    • Bắp
      Bắp

      "Áo tơi qua buổi cày bừa

      Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm."

      ⇒ Nhận xét: Cách gieo vần trong 2 câu thơ lục bát trên có sự đối xứng nhau trong các thanh ở các tiếng 2 , 4 , 6

      + Câu lục là B - T - B (tơi - buổi - bừa)

      + Câu bát là B - T - B - B (còn - củn - hờ - rơm)

      0 Trả lời 23/08/22
      • Cu Bin
        Cu Bin

        Áo tơi qua buổi cày bừa

        Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.

        - Trong câu lục bát trên đã được gieo vần thật sinh động và có nét đối xứng nhau để thể hiện hàm ý tác giả:

        + Ở câu đầu gieo tiếng 2, 4, 6 là luật: B - T - B

        + Ở câu sau gieo tiếng 2, 4, 6, 8 là luật: B - T - B - T

        0 Trả lời 23/08/22
        • Đen2017
          Đen2017

          cảm ơn các bạn rất nhiều

          0 Trả lời 23/08/22
          • Cu Bin
            Cu Bin

            hay quá ạ

            0 Trả lời 23/08/22
            • phản duyện
              phản duyện

              hay lắm ạ

              0 Trả lời 24/08/22

              Văn học

              Xem thêm