Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Ôn tập bài 1 và bài 2 chương 1 Vật lý 11

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
1
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
BÀI 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU NG
I. ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
* Điện tích : vật bị nhiễm điện (vật mang điện)
* Điện tích điểm: một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng ch tới điểm ta xét
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH
-
2 loại điện tích + - : ng dấu thì đẩy, trái dấu thì hút
- Sự hút nhau đẩy nhau giữa các điện ch được gọi sự tương tác điện
III. ĐỊNH LUẬT CU NG
* Trong chân không
“Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không phương trùng với đường thẳng
nối hai điện tích đó, độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng ch giữa chúng.”
F = k
1 2
2
| |q q
r
Trong đó:
F: lực tĩnh điện (lực Cu-lông) (N)
k = 9.10
9
2
2
C
Nm
: hằng số điện
q
1
, q
2
: điện tích (C)
r: khoảng cách giữa hai điện tích (m)
*Trong Môi trường khác
1 2
2
q q
F k
r
Ý nghĩa hằng số điện môi:
-
Đại ợng đặc trưng cho tính chất điện của một chất cách điện
-
Khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng của chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với đặc
trong chân không.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
2
BÀI 2: THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. THUYẾT ELECTRON
Proton +
Hạt nhân trung tâm
Nơtron : không mang điện
Nguyên tử
Vỏ : electron
Thuyết electron: Thuyết dựa vào sự trú và di chuyển của các electron để giải thích các
hiện ợng điện tính chất điện gọi thuyết electron.
Nội dung thuyết electron:
- Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển tử nơi này sang i khác. Nguyên tử bị mất
electron sẽ trở thành một hạt mang điện dương gọi là ion dương.
- Một nguyên tử trung hòa th nhận them một electron để tạo thành một hạt mang điện âm
gọi ion âm.
- Một vật nhiễm điện âm: số e > số p, ngược lại.
* Vận dụng thuyết electron giải thích
-
Nhiễm điện do cọ xát: 2 vật không mang điện trái dấu
- Nhiễm điện do tiếp xúc: 1 vật không mang điện + 1 vật nhiễm điện cùng dấu
-
Nhiễm điện do hưởng ứng: 1 vật không mang điện + 1 vật nhiễm điện đầu gần trái dấu + đầu xa
cùng dấu.
II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Trong 1 hệ lập về điện tổng đại số các điện tích không đổi
BÀI TẬP
Câu 1. Trong những cách sau cách nào thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút n tóc B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện
C. Đặt một vật gần nguồn điện D. Cho một vật tiếp c với viên pin
Câu 2. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A.
Về mùa đông lược nh rất nhiều tóc khi chải đầu
B.
Chim thường lông về mùa rét
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
3
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích o trên mặt đường
D. Sét giữa các đám mây
Câu 3. Điện tích điểm
A. vật kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích.
Câu 4. V sự tương tác điện, trong c nhận định dưới đây, nhận định sai
A. Các điện ch cùng loại thì đẩy nhau.
B.
Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi c xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
D.
Hai thanh thủy tinh sau khi cọ t vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
Câu 5. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu
lông
A.
tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 7 . thể áp dụng định luật Cu lông cho tương tác o sau đây?
A.
Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.
B.
Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D.
Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng i trường.
Câu 8. Hai điện tích điểm trái dấu cùng độ lớn 10
-4
/3 C đặt ch nhau 1 m trong parafin điện môi
bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N.
C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N.
Câu 9. Hai điện tích điểm được đặt cố định cách điện trong một nh không khí thì hút nhau
1 lực 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào nh thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.

Đề cương ôn tập Vật lý 11 chương 1

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn tài liệu ôn tập bài 1 và bài 2 chương 1 Vật lý 11 bao gồm lý thuyết và bài tập áp dụng cho các em học sinh luyện tập và củng cố kiến thức được học trong Bài 1 và bài 2 chương 1: Điện tích. Điện trường.

Ôn tập bài 1 và bài 2 chương 1 Vật lý 11 là tài liệu ôn tập môn Vật lý 11 theo chủ điểm từng bài học, giúp học sinh nắm vững lý thuyết và vận dụng làm bài tập hiệu quả. Tài liệu được biên soạn bám sát chương trình học trong SGK và nhà trường, là bài tập tự luyện cho các em học tốt môn Lý 11 hơn. Chúc các em học tốt.

Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới các bạn tài liệu Ôn tập bài 1 và bài 2 chương 1 Vật lý 11. Mời các bạn tham khảo thêm các tài liệu khác được cập nhật liên tục trên VnDoc.com như: Giải bài tập Vật Lí 11, Giải Vở BT Vật Lý 11, Đề thi giữa kì 2 lớp 11, Đề thi học kì 2 lớp 11, Thi học sinh giỏi lớp 11...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Vật Lý lớp 11

    Xem thêm