anh Toán học

Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5

và tổng độ dài cạnh lớn nhất và nhỏ nhất bằng 40m. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó.

4
4 Câu trả lời
  • Nấm lùn
    Nấm lùn

    Câu 4:

    \frac{4x-4}{x-2}=4+\frac{4}{x-2}

    Để biểu thức đạt giá trị nguyên <=> x - 2 thuộc Ư(4)={±1;±2;±4}

    x - 21- 12- 24- 4
    x31406- 2

    Vậy x ∊ {-2; 0; 1; 3; 4; 6} thì biểu thức đạt giá trị nguyên

    Trả lời hay
    1 Trả lời 28/03/23
    • Gấu Bắc Cực
      Gấu Bắc Cực

      Câu 1:

      1) a) M=-2,75+45,3+0,75+5,7

      M=\left(-2,75+0,75\right)+\left(5,7+45,3\right)

      M=-2+51=49

      b) N=\sqrt{81}-\sqrt{64}+\sqrt{\frac{1}{4}}

      N=9-8+\frac{1}{2}=1+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}

      2) a) \frac{2}{5}-\frac{1}{3}\left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}

      \frac{2}{5}-\frac{1}{3}\left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}

      \frac{1}{3}\left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{2}{5}-\frac{1}{4}

      \frac{1}{3}\left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{3}{20}

      \left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{3}{20}:\frac{1}{3}

      x-\frac{1}{2}=\frac{9}{20}

      x=\frac{9}{20}+\frac{1}{2}

      x=\frac{19}{20}

      b) |x - 0,5| = 3,5

      TH1: x - 0,5 = 3,5

      x = 3,5 + 0,5

      x = 4

      TH2: x - 0,5 = - 3,5

      x = - 3,5 + 0,5

      x = - 3

      0 Trả lời 28/03/23
      • Gia Kiet Hoang ...
        Gia Kiet Hoang ...

        Câu 2:

        a) A + B = (5x2 - 12xy + 2y2) + (- 6x2 +12xy - y2)

        = 5x2 - 12xy + 2y2 - 6x2 +12xy - y2

        = - x2 + y2

        Thay x = - 2 và y = -1 vào đa thức A + B, ta được:

        A + B = - (- 2)2 + (-1)2 = - 4 + 1 = -3

        b) Gọi độ dài ba cạnh của tam giác theo thứ tự từ bé đến lớn lần lượt là x; y; z (x; y;z > 0)

        Theo đầu bài ta có: \frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5} và x + z = 40m

        Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

        \frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+z}{3+5}=\frac{40}{8}=5

        => x = 15, y = 20, z = 25

        Vậy ba cạnh có độ dài lần lượt là 15m, 20m và 25m

        0 Trả lời 28/03/23
        • Thư Anh Lê
          Thư Anh Lê

          Câu 3:

          a) Tam giác ABC vuông tại A => AB vuông góc với AC

          KH vuông góc với AC

          => AB // KH

          b) Xét tam giác AKH và tam giác AIH có:

          KH = IH

          \hat{AHK}=\hat{AHI}  =90^{\circ}

          AH chung

          Do đó tam giác AKH = Tam giác AIH (cgc)

          => AK = AI (2 cạnh tương ứng)

          Xét tam giác AKI có AI = AK => Tam giác AKI cân tại A

          c) Ta có tam giác AKI cân tại A

          => \hat{AIK}=\hat{AKI} (2 góc đáy)

          Lại có \hat{BAK}=\hat{AKI} (2 góc so le trong)

          => \hat{AIK}=\hat{BAK}

          d) Xét tam giác AKH = Tam giác AIH (cmb)

          => \hat{KAH}=\hat{IAH} (2 góc tương ứng)

          Xét tam giác AKC và tam giác AIC có:

          AK = AI

          \hat{KAC}=\hat{IAC}

          KC chung

          Do đó tam giác AKC = tam giác AIC (cgc)

          0 Trả lời 28/03/23

          Toán học

          Xem thêm