Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Kẹo Ngọt Toán học lớp 9

2 vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì bể sẽ đầy trong 1 giờ 20 phút

Luyện tập 2 trang 23 Toán 9 Kết nối tri thức tập 1

Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì bể sẽ đầy trong 1 giờ 20 phút. Nếu mở riêng vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ được \frac{2}{{15}}\(\frac{2}{{15}}\) bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể nước là bao nhiêu phút?

3
3 Câu trả lời
  • Bảo Bình
    Bảo Bình

    Gọi thời gian chảy đầy bể của vòi thứ nhất và vòi thứ hai lần lượt là x;y\(x;y\) giờ \left( {x,y > 0} \right).\(\left( {x,y > 0} \right).\)

    Một giờ vòi thứ nhất chảy được \frac{1}{x}\(\frac{1}{x}\) (bể).

    Một giờ vòi thứ hai chảy được \frac{1}{y}\(\frac{1}{y}\) (bể).

    Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì bể sẽ đầy trong 1 giờ 20 phút (1 giờ 20 phút = \frac{4}{3}\(= \frac{4}{3}\) giờ) nên 1 giờ cả hai vòi chảy được 1:\frac{4}{3} = \frac{3}{4}\(1:\frac{4}{3} = \frac{3}{4}\) (bể).

    Nên ta có phương trình \frac{1}{x} + \frac{1}{y} = \frac{3}{4}.\left( 1 \right)\(\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = \frac{3}{4}.\left( 1 \right)\)

    Mở riêng vòi thứ nhất trong 10 phút (10 phút = \frac{1}{6}\(= \frac{1}{6}\) giờ) thì vòi thứ nhất chảy được \frac{1}{6}.\frac{1}{x} = \frac{1}{{6x}}\(\frac{1}{6}.\frac{1}{x} = \frac{1}{{6x}}\) (bể).

    Vòi thứ hai trong 12 phút (12 phút = \frac{1}{5}\(= \frac{1}{5}\) giờ) thì vòi thứ hai chảy được \frac{1}{5}.\frac{1}{y} = \frac{1}{{5y}}\(\frac{1}{5}.\frac{1}{y} = \frac{1}{{5y}}\) (bể).

    Thì hai vòi chảy được \frac{2}{{15}}\(\frac{2}{{15}}\) bể nước.

    Nên ta có phương trình \frac{1}{{6x}} + \frac{1}{{5y}} = \frac{2}{{15}}.\left( 2 \right)\(\frac{1}{{6x}} + \frac{1}{{5y}} = \frac{2}{{15}}.\left( 2 \right)\)

    Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = \frac{3}{4}\\\frac{1}{{6x}} + \frac{1}{{5y}} = \frac{2}{{15}}\end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = \frac{3}{4}\\\frac{1}{{6x}} + \frac{1}{{5y}} = \frac{2}{{15}}\end{array} \right.\)

    Nhân cả hai vế của phương trình thứ nhất với \frac{1}{5}\(\frac{1}{5}\) ta được \frac{1}{{5x}} + \frac{1}{{5y}} = \frac{3}{{20}}\(\frac{1}{{5x}} + \frac{1}{{5y}} = \frac{3}{{20}}\), từ đó ta có hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{{5x}} + \frac{1}{{5y}} = \frac{3}{{20}}\\\frac{1}{{6x}} + \frac{1}{{5y}} = \frac{2}{{15}}\end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{{5x}} + \frac{1}{{5y}} = \frac{3}{{20}}\\\frac{1}{{6x}} + \frac{1}{{5y}} = \frac{2}{{15}}\end{array} \right.\)

    Trừ từng vế của hai phương trình ta được \left( {\frac{1}{{5x}} + \frac{1}{{5y}}} \right) - \left( {\frac{1}{{6x}} + \frac{1}{{5x}}} \right) = \frac{3}{{20}} - \frac{2}{{15}}\(\left( {\frac{1}{{5x}} + \frac{1}{{5y}}} \right) - \left( {\frac{1}{{6x}} + \frac{1}{{5x}}} \right) = \frac{3}{{20}} - \frac{2}{{15}}\) suy ra \frac{1}{{30x}} = \frac{1}{{60}}\(\frac{1}{{30x}} = \frac{1}{{60}}\) nên x = 2\left( {t/m} \right).\(x = 2\left( {t/m} \right).\)

    Với x = 2\(x = 2\) thay vào phương trình (1) ta được \frac{1}{2} + \frac{1}{y} = \frac{3}{4}\(\frac{1}{2} + \frac{1}{y} = \frac{3}{4}\) nên y = 4\left( {t/m} \right).\(y = 4\left( {t/m} \right).\)

    Vậy vòi thứ nhất chảy riêng cần 2 giờ thì đầy bể, vòi thứ hai cần 4 giờ thì đầy bể.

    0 Trả lời 16:38 29/05
    • Bé Gạo
      Bé Gạo

      1 giờ 20 phút = 80 phút

      Gọi x (phút), y (phút) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể.

      (Điều kiện: x, y > 80)

      Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được: \dfrac{1}{x}\(\dfrac{1}{x}\) (bể); vòi thứ hai chảy được: \dfrac{1}{y}\(\dfrac{1}{y}\) (bể).

      Do cả hai vòi cùng chảy trong 80 phút thì đầy bể nên ta có phương trình:

      80.\dfrac{1}{x} + 80.\dfrac{1}{y} = 1\(80.\dfrac{1}{x} + 80.\dfrac{1}{y} = 1\) (1)

      Vì mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ được \frac{2}{15}\(\frac{2}{15}\) bể nước nên ta có phương trình:

      10.\frac{1}{x} + 12.\frac{1}{y} = \frac{2}{{15}}\(10.\frac{1}{x} + 12.\frac{1}{y} = \frac{2}{{15}}\) (2)

      Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: (I)\ \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{80.\dfrac{1}{x} + 80.\dfrac{1}{y} = 1}\\{10.\dfrac{1}{x} + 12.\dfrac{1}{y} = \dfrac{2}{{15}}}\end{array}} \right.\((I)\ \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{80.\dfrac{1}{x} + 80.\dfrac{1}{y} = 1}\\{10.\dfrac{1}{x} + 12.\dfrac{1}{y} = \dfrac{2}{{15}}}\end{array}} \right.\)

      Đặt u= \dfrac{1}{x} ;\ v=\dfrac{1}{y}\(u= \dfrac{1}{x} ;\ v=\dfrac{1}{y}\) thì ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn mới là u và v:

      (II) \ \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{80u + 80v = 1}  \\{10u + 12v = \dfrac{2}{{15}}}  \end{array}} \right.\((II) \ \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{80u + 80v = 1} \\{10u + 12v = \dfrac{2}{{15}}} \end{array}} \right.\)

      Nhân cả hai vế phương trình thứ hai của hệ (II) với 8 ta được:

      (III) \ \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{80u + 80v = 1} \  \\{80u + 96v = \dfrac{16}{{15}}} \  \end{array}} \right.\((III) \ \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{80u + 80v = 1} \ \\{80u + 96v = \dfrac{16}{{15}}} \ \end{array}} \right.\)

      Trừ từng vế phương trình thứ hai cho phương trình thứ nhất của hệ (III), ta được

      16v=\frac{1}{15}\(16v=\frac{1}{15}\), suy ra v=\frac{1}{240}\(v=\frac{1}{240}\)

      Do đó 80u+80.\frac{1}{240}=1\(80u+80.\frac{1}{240}=1\), suy ra u=\frac{1}{120}\(u=\frac{1}{120}\)

      Từ đó, ta có:

      u=\frac{1}{x}=\frac{1}{120}\(u=\frac{1}{x}=\frac{1}{120}\) suy ra x = 120; v=\frac{1}{y}=\frac{1}{240}\(v=\frac{1}{y}=\frac{1}{240}\) suy ra y = 240.

      Vậy nếu chảy một mình, để đầy bể vòi thứ nhất chảy trong 120 phút , vòi thứ hai chảy trong 240 phút.

      0 Trả lời 16:41 29/05
      • Bơ

        Toán học

        Xem thêm