Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Ag + HNO3 → AgNO3 + N2O + H2O

Ag + HNO3 → AgNO3 + N2O + H2O được VnDoc biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết và cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử Ag tác dụng với HNO3 ra sản phẩm khử N2O. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng Ag tác dụng HNO3

8Ag + 10HNO3 → 8AgNO3 + N2O + 5H2O

2. Điều kiện phản ứng xảy ra Ag tác dụng HNO3

Nhiệt độ thường

3. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Phản ứng tạo ra muối Fe (II) là

A. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng

B. Đốt cháy Fe trong khí Cl2

C. Fe tác dụng với dung dịch HCl đặc

D. Fe2O3 tác dụng HNO3 loãng

Xem đáp án
Đáp án C

Câu 2. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm

A. FeO, NO2, O2.

B. Fe2O3, NO2.

C. Fe, NO2, O2.

D. Fe2O3, NO2 , O2.

Xem đáp án
Đáp án D

Câu 3.  Cho các phát biểu sau

(1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.

(2) Ion NO có tính oxi hóa trong môi trường axit.

(3) Khi nhiệt phâm muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2

(4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Xem đáp án
Đáp án D

Câu 4. Nhận định nào sau đây là sai ?

A. HNO3 phản ứng với tất cả bazơ.

B. HNO3 (loãng, đặc, nóng) phản ứng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt.

C. Tất cả các muối amoni khi nhiệt phân đều tạo khí amoniac.

D. Hỗn hợp muối nitrat và hợp chất hữu cơ nóng chảy có thể bốc cháy.

Xem đáp án
Đáp án C

Câu 5.  Nung nóng AgNO3 được chất rắn A và khí B. Dẫn khí B vào cốc nước được dung dịch Z. Cho toàn bộ A vào Z thấy A tan một phần và thoát ra khí NO duy nhất. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A không tan trong Z là

A. 20%.

B. 25%.

C. 30%.

D. 40%.

Xem đáp án
Đáp án B

----------------------------

VnDoc đã gửi tới bạn Ag + HNO3 → AgNO3 + N2O + H2O được VnDoc biên soạn. Nội dung tài liệu giúp các bạn biết cách viết và cân bằng phương trình phản ứng khi cho Ag tác dụng với HNO3 loãng, từ đó có thể nhận biết hiện tượng sau phản ứng.

Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,....

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Phương trình phản ứng

    Xem thêm