Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
Cu+ H2SO4: Cu tác dụng H2SO4 đặc
Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O là phản ứng oxi hóa khử, được VnDoc biên soạn, phương trình này sẽ xuất hiện trong nội dung các bài học Hóa học 10, Hóa 12. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.
1. Phương trình phản ứng Cu+ H2SO4 đặc nóng
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
2. Điều kiện phản ứng Cu tác dụng với dung dịch H2SO4
Phản ứng Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 có nhiệt độ
3. Cách tiến hành phản ứng cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4
Cho vào ống nghiệm 1,2 lá đồng, nhỏ từ từ vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, sau đó đun nóng nhẹ ống nghiệm
Lá đồng màu đỏ Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch acid H2SO4 đặc dung dịch chuyển thành màu xanh và thấy hiện tượng sủi bọt khí mùi hắc do Sulfur dioxide (SO2) sinh ra
4. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử Cu H2SO4 đặc
Lập phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron
Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
Bước 1: Xác định sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng của các nguyên tử.
Chất khử: Cu
Chất oxi hóa: H2SO4
Bước 2: Biểu diễn các quá trình oxi hóa, quá trình khử.
Quá trình oxi hóa:
Quá trình khử:
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
×1 ×1 |
|
Bước 4: Điền hệ số của các chất có mặt trong phương trình hoá học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
5. Bài tập vận dụng minh họa
Câu 1. Cho vào ống nghiệm 1,2 lá đồng, nhỏ từ từ vừa đủ dung dịch HNO3 đặc, sau đó đun nóng nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là
A. Dung dịch chuyển sang màu vàng và có khí màu nâu đỏ thoát ra
B. Dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ và có khí màu xanh thoát ra
C. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra
D. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra
Cho vào ống nghiệm 1,2 lá đồng, nhỏ từ từ vừa đủ dung dịch HNO3 đặc, sau đó đun nóng nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra
Phương trình ion thu gọn
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Câu 2. Để nhận biết ion nitrate, thường dùng Cu và dung dịch axit sulfuric loãng đun nóng là vì
A. Phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh lam.
B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.
C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.
D. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu mùi sốc thoát ra
Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sunfuric loãng đun nóng là vì phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu sốc thoát ra.
Phương trình phản ứng hóa học
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
Câu 3. Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc là
A. Dung dịch chuyển sang màu vàng và có khí màu nâu đỏ thoát ra
B. Dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ và có khí màu xanh thoát ra
C. Dung dịch không chuyển màu và có khí không màu thoát ra
D. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu mùi sốc thoát ra
Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc là
Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu mùi sốc thoát ra
Phương trình phản ứng hóa học
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
Câu 4. Hòa tan hoàn tàn 6,4 gam Cu và trong dung dịch H2SO4 đặc thu được V lít sản phẩm khử duy nhất khí SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn
A. 2,479 lít
B. 3,7185 lít
C. 4,958 lít
D. 9,916 lít
nCu = 0,1 mol
Phương trình phản ứng hóa học
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
0,1 → 0,1 mol
nSO2 = 0,1 mol => VSO2 = 0,1.24,79 = 24,79 lít
Câu 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, ta thấy:
A. Có kết tủa xanh, kết tủa không tan
B. Có kết tủa trắng và có khí bay ra
C. Tạo kết tủa trắng xanh sau chuyển thành kết tủa đỏ nâu.
D. Tạo kết tủa xanh sau đó kết tủa tan.
Hiện tượng: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, ta thấyc ó kết tủa xanh, kết tủa không tan
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
Câu 6. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,792
B. 0,746
C. 0,7437
D. 0,4958
Ta có nCu = 0,05 mol, nHNO3 = 0,08 mol, nH2SO4 = 0,02 mol,
nH+ = 0,12 mol ,, nNO3- = 0,08 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- → Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,05 0,12 0,08 → 0,03
Ta có: 0,12/8 < 0,05/3 < 0,08/2 => H + phản ứng hết => nNO = 2/8.nH+ = 0,03 mol
=> V = 0,7437 lít
Câu 7. Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa MgCl2, AlCl3, FeCl3 và CuCl2 thu được kết tủa X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, còn lại chất rắn không tan Z. Chất rắn Z là
A. Cu(OH)2, Fe(OH)3.
B. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3.
C.Fe(OH)3.
D. Mg(OH)2, Fe(OH)3.
NH3 dư có Cu(OH)2 và Zn(OH)2 tạo phức tan
=> kết tủa thu được gồm Fe(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2
Câu 8. Để nhận biết ba axit đặc nguội HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử
A. Fe.
B. CuO.
C. Al.
D. Cu.
A, C sai vì Fe và Al bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.
B sai vì CuO tác dụng với 3 axit đều tạo dung dịch màu xanh và không có khí thoát ra
D đúng vì
Cu + HCl → không phản ứng
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
Khí mùi hắc
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
Khí màu nâu
Câu 9. Thứ tự một số cặp oxi hóa khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. dung dịch FeCl3 và Cu.
B. Fe và dung dịch CuCl2.
C. Cu và dung dịch FeCl3.
D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.
Câu 10. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. Cu + 2H2SO4 (đặc) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
B. Fe + S
C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2
D. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2
>> Chi tiết nội dung câu hỏi luyện tập nằm trong FILE TẢI VỀ
................................
>> Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu
- CuO + HCl → CuCl2 + H2O
- ZnO + NaOH → Na2ZnO2 + H2O
- Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
- Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + N2O + H2O
- Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO+ H2O
- Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
- Cu + O2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
- CuO + HCl → CuCl2 + H2O
- CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
- CuO + H2 → Cu + H2O
- CuO + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
- CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
- Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
- Cu(OH)2 + NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
- CuCl2 + KOH → Cu(OH)2↓ + KCl
- Ag + O3 → Ag2O + O2
- O3 + KI + H2O → KOH + I2 + O2
- KI + KMnO4 + H2SO4 → I2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
- Al + FeCl3 → AlCl3 + Fe
- Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
- Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + H2
- Al + HCl → AlCl3 + H2
- Al + Cl2 → AlCl3
- Al + O2 → Al2O3
- Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
- Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
- Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
- Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + S + H2O
- Al + HNO3 = H2O + NO2 + Al(NO3)3
- Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
- Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
- Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
- Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O
- Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O
- Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
- Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
- Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O
- Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 +H2O
- Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
- Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
- Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O
- Al2(SO4)3 + NaOH→ Al(OH)3 + Na2SO4
- AlCl3 + NaOH → NaAlO2 + NaCl + H2O
- KMnO4 + HCl = KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
- KMnO4 + CaC2O4 + H2SO4 → CaSO4 + K2SO4 + MnSO4 + CO2 ↑ + H2O
- KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
- FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
- FeSO4 + NH3 + H2O → (NH4)2SO4 + Fe(OH)2
- Fe2(SO4)3 + H2O + NH3 → (NH4)2SO4 + Fe(OH)3
- H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
- MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
- Cr + O2 → Cr2O3
- Cr(OH)3 + Br2 + OH- → CrO42- + Br- + H2O
- F2 + H2O → HF + O2
- Br2 + H2O ⇄ HBr + HBrO
- Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO
- Cl2 + NaBr → NaCl + Br2
- Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
- Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO3 + H2O
- Cl2 + Ca(OH)2 → Ca(OCl)2 + CaCl2 + H2O
- Cl2 + KOH đặc nóng → KCl + KClO3 + H2O
- HI + H2SO4 → I2 + H2S + H2O
- H2 + I2 → HI
- K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O
- CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
- N2 + H2 → NH3
- N2 + O2 → NO
- NO + O2 → NO2
- NH3 + HNO3 → NH4NO3
- NH3 + Cl2 → N2 + NH4Cl
- NH3 + O2 → NO + H2O
- NH3 + HCl → NH4Cl
- NH3 + H2O → NH4OH
- NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3 + NH4Cl
- NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl
- NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl
- NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + NH3 + H2O
- NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + NH3 + H2O
- NH4Cl → NH3 + HCl
- NH4NO3 → N2O + 2H2O
- NH4NO2 → N2 + H2O
- NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O
- NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + NH3 + H2O
- NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O
- (NH4)2SO4 + BaCl2 → NH4Cl + BaSO4
- (NH4)2SO4 + NaOH → Na2SO4 + NH3 + H2O
- Pb(OH)2 + NaOH → Na2PbO2 + H2O
- KClO3 + C → KCl + CO2
- HClO + KOH → KClO + H2O
- Hoàn thành sơ đồ sau: S → SO2 → SO3 → H2SO4