Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

NH4NO3 → N2O + 2H2O

NH4NO3 → N2O + 2H2O là phương trình nhiệt phân NH4NO3 ở nhiệt độ < 500oC để tạo ra khí N2O. Với NH4NO3 nhiệt độ ở các mức nhiệt khác nhau thì sẽ thu được sản phẩm sau phản ứng khí khác nhau. Hy vọng tài liệu giúp ích cho các bạn học sinh trong quá trình học tập cũng như vận dụng làm bài tập. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình nhiệt phân NH4NO3

NH4NO3 \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) N2O + 2H2O

2. Điều kiện nhiệt phân NH4NO3

Nung NH4NO3 ở nhiệt độ < 500oC tạo ra khí N2O

Nếu nung NH4NO3 ở nhiệt độ > 500 độ C tạo ra khí N2

NH4NO3 \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\)N2 + H2

3. Mở rộng thêm nhiệt phân muối amonitrat

Lý giải tại sao cùng là nhiệt phân nhưng lại cho ra các sản phẩm khác nhau.

Thì thực chất quá tình nhiệt phân ở từng mức nhiệt độ khác nhau sẽ cho sản phẩm khác nhau. Ở 210°C thì sẽ cho ra khí NO2 ( khí cười) và khí NH3.

Cụ thể

7NH4NO3 → 6NH3 + 8NO2 + 5H2O

4. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Nhiệt phân muối NH4NO3 ta thu được khí A và H2O. Vậy khí A là:

A. N2

B. N2O

C. NO2

D. O2

Xem đáp án
Đáp án B

Câu 2. Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch(NH4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ. Tinh thể tích NH3 thu được ở đktc?

A. 2,24 lít

B. 3,36 lít

C. 4,48 lít

D. 6,72 lít

Xem đáp án
Đáp án C

n(NH4)2SO4 = 0,1 mol

(NH4)2SO4 + 2NaOH→ Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

0,1 → 0,2

=> VNH3 = 0,2 .22,4 = 4,48 lit

Câu 3. Nhiệt phân hoàn toàn m gam NH4NO3 thu được 4 48 lít khí (đktc). Giá trị của m là

A. 8

B. 12

C. 16

D. 18

Xem đáp án
Đáp án C

Câu 4. Cho dung dịch KOH dư vào 100 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M .Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (đkc)

A. 2,24 lít

B. 1,12 lít

C. 0,112 lít

D. 4,48 lít

Xem đáp án
Đáp án D

Câu 5. Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi

A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2

B. Cu(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2

C. Pb(NO3)2, AgNO3, Ba(NO3)2

D. Zn(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2

Xem đáp án
Đáp án A

Câu 6. Nung 13,16 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 9,92 gam chất rắn và hỗn hợp khí A. Hấp thụ hoàn toàn A vào nước để được 600 ml dung dịch B. Dung dịch B có pH bằng

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Xem đáp án
Đáp án A

nCu(NO3)2 ban đầu = 0,07 mol.

Gọi nCu(NO3)2 phản ứng = x mol

Phương trình nhiệt phân

2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

x → x → 2x → 0,5x

Khối lượng chất rắn giảm = khối lượng khí bay đi

=> mNO2 + mO2 = 2x.46 + 0,5x.32 = 13,16 – 9,92

=> x = 0,03 mol

Hấp thụ A vào nước :

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

0,06 → 0,015 → 0,06

=> [ H+ ] = 0,06/0,6 = 0,1M

=> pH = 1

Câu 7. Phản ứng nhiệt phân nào dưới đây chưa đúng (đều có nhiệt độ)

A. NH4NO3 → N2O + 2H2O

B. 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2

C. 2AgNO3 → Ag2O + 2NO2 + O2

D. 2Fe(NO3)2 → 2FeO + 4NO2 + O2

Xem đáp án
Đáp án C

Phương trình nhiệt phân đúng

2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2

...................................

>> Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn bài viết NH4NO3 → N2O + H2O, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Ly Seo Cường
    Ly Seo Cường

    Có thêm phương pháp cân bằng electron

    Thích Phản hồi 28/01/23
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Phương trình phản ứng

    Xem thêm