Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O
Al HNO3: Al HNO3 Al(NO3)3 N2O N2 H2O
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O là phương trình oxi hóa khử, được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc cân bằng phương trình bằng phương pháp thăng bằng electron. Hy vọng thông qua nội dung phương trình phản ứng giúp bạn đọc vận dụng tốt vào làm các dạng câu hỏi liên quan. Mời các bạn tham khảo.
1. Phương trình phản ứng oxi hóa khử Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O
28Al + 102HNO3 → 28Al(NO3)3 + 6N2 + 3N2O + 51H2O
2. Điều kiện để phản ứng oxi hóa khử Al HNO3 Al(NO3)3 N2 N2O H2O xảy ra
Nhiệt độ thường
3. Hướng dẫn cân bằng phản ứng oxi hóa khử Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O
Xác định sự thay đổi số oxi hóa
Al0 + HN+5O3 → Al+3(NO3)3 + N02 + N+12O + H2O
Quá trình oxi hóa: 28x Quá trình khử: 3x | Al0 → Al+3 + 3e N+5 +28e → N2+1 + 2N20 |
Đặt hệ số thích hợp ta được phương trình phản ứng:
28Al + 102HNO3 → 28Al(NO3)3 + 6N2 + 3N2O + 51H2O
4. Câu hỏi bài tập liên quan
Câu 1. Cho phản ứng oxi hóa – khử: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O
Cho tỉ lệ mol nN2O: nN2 = 1 : 2. Hệ số cân bằng của HNO3 là
A. 102
B. 56
C. 124
D. 62
Câu 2. Cho phản ứng hóa học sau: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + NO2 + H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của phản ứng trên là bao nhiêu? Biết tỉ lệ số mol NO : NO2 = 1 : 1)
A. 10
B. 12
C. 13
D. 15
Câu 3. Cặp chất nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. K2SO4 và BaCl2
B. NaCl và AgNO3
C. HNO3 và FeO
D. NaNO3 và AgCl
Câu 4. Kim loại nào sau đây không phản ứng được HNO3 đặc nguội
A. Al
B. Cu
C. Ag
D. Zn
Câu 5. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa?
A. khí CO2.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Na2CO3.
D. dung dịch HCl dư.
Phương trình phản ứng minh họa
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓+ NaHCO3
NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3↓
Al(OH)3 + 3HCl (dư) → AlCl3 + 3H2O
Câu 6. Nhận định không chính xác về nhôm là:
A. Nhôm là kim loại nhẹ, dễ dát mỏng.
B. Nhôm là kim loại có tính khử tương đối mạnh.
C. Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
D. Nhôm có thể khử được các oxit của kim loại kiềm.
Câu 7. Dãy các chất nào sau đây khi phản ứng với HNO3 đặc nóng đều tạo khí:
A. Cu(OH)2, FeO, C
B. Fe3O4, C, FeCl2
C. Na2O, FeO, Ba(OH)2
D. Fe3O4, C, Cu(OH)2
Câu 8. Cho các phản ứng chuyển hóa sau:
NaOH + dung dịch X → Fe(OH)2;
Fe(OH)2 + dung dịch Y → Fe2(SO4)3;
Fe2(SO4)3 + dung dịch Z → BaSO4.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. FeCl3, H2SO4 đặc nóng, Ba(NO3)2.
B. FeCl3, H2SO4 đặc nóng, BaCl2.
C. FeCl2, H2SO4 đặc nóng, BaCl2.
D. FeCl2, H2SO4 loãng, Ba(NO3)2.
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
dd X
2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
dd Y
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2FeCl3
dd Z
-----------------------------
>> Mời các bạn tham khảo chi tiết thêm một số nội dung liên quan: