Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

C + CO2 → CO

C + CO2 → CO được VnDoc biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết và cân bằng phương trình phản ứng từ CO2 ra CO.

1. Phản ứng tạo thành khí CO 

C + O2 → CO2

C + CO2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2CO

2. Điều kiện phản ứng C ra CO

Nhiệt độ cao trong lò.

3. Tính chất hóa học của C

Ở nhiệt độ thường cacbon khá trơ, còn khi đun nóng nó phản ứng được với nhiều chất.

Các số oxi hóa của cacbon là -4; 0, +2, +4 nên có tính oxi hóa và tính khử

1. Tính khử

a) Tác dụng với oxi: phản ứng tỏa nhiều nhiệt

C + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CO2

Ở nhiệt độ cao khử được CO2:

CO2 + C \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2CO

Khi đốt cháy cacbon trong không khí ngoài khí CO2 còn có một ít khí CO.

b. Tác dụng với hợp chất:

Ở nhiệt độ cao cacbon có thể khử được nhiều oxit, phản ứng với nhiều chất oxi hóa khác nhau như: HNO3, H2SO4 (đặc), KClO3,…

Thí dụ:

C + ZnO \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Zn + CO

C + 4HNO3 đặc \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CO2 + 4NO2 + 2H2O

2. Tính oxi hóa

a) Tác dụng với hiđro

C tác dụng với khí H2 tạo thành CH4

C + 2H2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CH4

b) Tác dụng với kim loại

Cabon + một số kim loại cacbua kim loại

4Al + 3C \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\)Al4C3

4. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1: Thành phần chính của quặng hemantit là:

A. Fe3O4

B. Fe2O3

C. FeO

D. Fe

Xem đáp án
Đáp án B

Câu 2: Trong công nghiệp đời sống, gang và thép được sử dụng nhiều vì có ưu điểm là

A. Cứng, dẻo, ít bị ăn mòn

B. Cứng, đàn hồi và nhẹ

C. Mềm, dễ nóng chảy và nhẹ

D. Dễ nóng chảy, nhẹ và ít bị ăn mòn

Xem đáp án
Đáp án A

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thép là hợp kim của nhôm với cacbon và một số nguyên tố khác, trong hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%

B. Thép là hợp kim của nhôm với cacbon và một số nguyên tố khác, trong hàm lượng cacbon chiếm từ 2% - 5%

C. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%

D. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong hàm lượng cacbon lớn hơn 2%

Xem đáp án
Đáp án C

Câu 4. Trong quá trình sản xuất gang, thép, khí nào bị thải ra gây ảnh hưởng đến môi trường?

A. SO2

B. H2

C. N2O

D. O2

Xem đáp án
Đáp án A

Câu 5. Thổi khí CO vào lò luyện thép phản ứng hóa học không xảy ra là:

A. O2 + Fe → 2FeO

B. C + O2 → CO2

C. FeO + CO→ Fe + CO2

D. 2FeO + 2Mn → Fe + MnO2

Xem đáp án
Đáp án A

.......................................

Trên đây VnDoc đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích C + CO2 → CO. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
4
Tìm thêm: c co2 c ra co co2 ra co
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Phương trình phản ứng

    Xem thêm