Hợp chất Bari Peroxit BaO2 - Cân bằng phương trình hóa học

Hợp chất Bari Peroxit BaO2

Hợp chất Bari Peroxit BaO2 - Cân bằng phương trình hóa học được VnDoc sưu tầm và đăng tải. Với tài liệu này gồm các ví dụ các phương trình hóa học, giúp các bạn học sinh học tốt môn Hóa lớp 8 hơn. Mời các bạn tải về cùng tham khảo

Phản ứng hóa học: BaO2 + H2SO4 → H2O2 + BaSO4

Điều kiện phản ứng

- Không có

Cách thực hiện phản ứng

- Cho BaO2 phản ứng với dung dịch H2SO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Xuất hiện kết tủa trắng bari sunfat trong dung dịch

Bạn có biết

CaO2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là:

A. BaCl2. B. Na2CO3.

C. NaOH. D. NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

Ví dụ 2: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là:

A. 2e B. 4e

C. 3e D. 1e

Đáp án: A

Ví dụ 3: Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2; (c) NaOH và H2SO4. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là:

A. 0. B. 3.

C. 2. D. 1.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

(a) Na2CO3 + BaCl2 → NaCl + BaCO3

(b) Không phản ứng

(c) NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

Phản ứng hóa học: BaO2 + 2HCl → BaCl2 + H2O2

Điều kiện phản ứng

- Không có

Cách thực hiện phản ứng

- Cho BaO2 phản ứng với dung dịch HCl

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng tạo thành bari clorua và oxi già

Bạn có biết

CaO2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là:

A. Ba(OH)2. B. Na2CO3.

C. NaOH. D. NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O

Ví dụ 2: Chọn nội dung không chính xác khi nói về các nguyên tố nhóm IIA:

A. Đều phản ứng với dung dịch axit

B. Đều phản ứng với oxy

C. Đều có tính khử mạnh

D. Đều phản ứng với nước

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Be không tác dụng với nước

Ví dụ 3: Chỉ ra phát biểu sai.

A. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.

B. Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần từ Be đến Ba.

C. Ở nhiệt độ thường Be không phản ứng với nước còn Mg thì phản ứng chậm.

D. Các kim loại kiềm thổ đều nhẹ hơn nhôm.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba nặng hơn Al vì có D = 3,5g/cm3 > DAl = 2,7g/cm3

Phản ứng hóa học: BaO2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

Điều kiện phản ứng

- Không có

Cách thực hiện phản ứng

- Cho BaO2 phản ứng với dung dịch HCl

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng tạo thành bari clorua và nước

Bạn có biết

CaO2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại bari nhóm

A. IA. B. IIIA.

C. IVA. D. IIA.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn

Ví dụ 2: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: Ca(NO3)2, Na2CO3, KHSO4, Ca(OH)2, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O

Ví dụ 3: Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là:

A. Ag. B. Fe.

C. Cu. D. Ba.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Bari phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường

Phản ứng hóa học: BaO2 + 2ClO2 → 2HClO2 + Ba(ClO2)2

Điều kiện phản ứng

- Không có

Cách thực hiện phản ứng

- Cho BaO2 phản ứng với clodioxit

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng tạo thành bari clorit và axit clorơ

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

A. Giấy quỳ tím B. Zn

C. Al D. BaCO3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

+ Cho vào dung dịch KOH không có hiện tượng

+ Cho vào HCl có khí bay lên

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↓ + H2O

+ Cho vào H2SO4: có khí bay lên và kết tủa trắng

BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + CO2↑ + H2O

Ví dụ 2: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là

A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2.

C. NaOH. D. Na2CO3.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi:

X chứa cation cũng tạo được kết tủa và có nguyên tử khối lớn nhất.

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + 2H2O + BaCO3

Phản ứng hóa học: BaO2 + O2 → BaO4

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ: < 100oC

- Áp suất

Cách thực hiện phản ứng

- Cho BaO2 phản ứng với oxi

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng tạo thành bari tetraoxit

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì?

A. Nhiệt luyện.

B. Điện phân dung dịch.

C. Thuỷ luyện.

D. Điện phân nóng chảy.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng.

Ví dụ 2: Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có:

A. Một chất khí và hai chất kết tủa.

B. Một chất khí và không chất kết tủa.

C. Một chất khí và một chất kết tủa.

D. Hỗn hợp hai chất khí.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ (1);

Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → Al(OH)3 (kt trắng keo) + BaSO4 (kt trắng) (2);

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (3);

Vậy sản phẩm thu được có một chất khí (H2) và một chất kết tủa (BaSO4).

Ví dụ 3: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: CaCl2, KHSO4, Ca(NO3)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 4 B. 2

C. 5 D. 3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O

Phản ứng hóa học: BaO2 + 2O3 → O2↑ + Ba(O3)2

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ: -80oC

- Dung môi: CCl2F2 lỏng

Cách thực hiện phản ứng

- Cho BaO2 phản ứng với ozon

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng tạo thành bari diozonit và khí oxi

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 là:

A. Xuất hiện kết tủa trắng.

B. Ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần.

C. Sau 1 thời gian mới xuất hiện kết tủa trắng.

D. Không xuất hiện kết tủa.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (Lúc đầu OH- rất dư so với CO2)

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Ví dụ 2: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:

A. Na, Ba, K B. Be, Na, Ca

C. Na, Fe, K D. Na, Cr, K

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào)

Ví dụ 3: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Na, K, Ca. B. Na, K, Ba.

C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Na, K, Ca đều có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối

Phản ứng nhiệt phân: 2BaO2 → 2BaO + O2

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ: > 790oC

Cách thực hiện phản ứng

- Nhiệt phân BaO2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng tạo thành bari oxit và khí oxi

Bạn có biết

CaO2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Không gặp Ba và các kim loại kiềm thổ khác trong tự nhiên ở dạng tự do vì:

A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.

B. Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh.

C. Kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước.

D. Kim loại kiềm thổ là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiểm thổ hoạt động hóa học mạnh nên trong tự nhiên chúng thường tồn tại ở dạng hợp chất.

Ví dụ 2: Công thức chung của oxit kim loại Bari và các kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là

A. R2O3. B. R2O.

C. RO. D. RO2.

Đáp án: C

Ví dụ 3: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA

A. Có cùng các electron hóa trị là ns2.

B. Có cùng mạng tinh thể lục phương.

C. Các nguyên tố Be, Mg không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

D. Mức oxi hoá đặc trưng trong hợp chất là +2.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm thổ có cấu trúc tinh thể khác nhau

Phản ứng hóa học: BaO2 + 2H2O → H2O2 + Ba(OH)2

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ: 50 - 60oC

Cách thực hiện phản ứng

- Cho BaO2 phản ứng với nước

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng tạo thành bari hidroxit và oxi già

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa H2SO4 là:

A. xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan một phần.

B. có chất khí không màu bay lên.

C. xuất hiện kết tủa trắng,

D. xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan hết, dung dịch trong suốt.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O

Ví dụ 2: Dung dịch Ba(OH)2 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy:

A. NO2, Al2O3, Zn, HCl, KHCO3, MgCl2.

B. CO, Br2, Al, ZnO, H2SO4, FeCl3.

C. HCl, CO2, CuCl2, FeCl3, Al, MgO.

D. SO2, Al, Fe2O3, NaHCO3, H2SO4.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Dung dịch bari hiđroxit có thể phản ứng với NO2, Al2O3, Zn, HCl, KHCO3, MgCl2.

Ví dụ 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4

B. HNO3, NaCl

C. HNO3, KHSO4, MgCl2

D. Ca(OH)2, NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

HNO3 + Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 + CO2 + H2O

Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O

KHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O

Phản ứng hóa học: 4BaO2 + O2 + 2Cr2O3 → 4BaCrO4

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ: 700 - 900oC

Cách thực hiện phản ứng

- Cho BaO2 phản ứng với O2 và Cr2O3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng tạo thành bari cromat

Bạn có biết

CaO2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng với dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa?

A. dung dịch Ba(OH)2.

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch HCl.

D. dung dịch Na2CO3.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + 2H2O

Ví dụ 2: Cho dãy các chất: (NH4)2SO4, NaCl, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là

A. 4. B. 2.

C. 1. D. 3.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaCl2

AlCl3 có tạo kết tủa nhưng sau đó bị hòa tan trở lại

Phản ứng hóa học: BaO2 + 2SO2 → BaS2O6

Điều kiện phản ứng

- Không có

Cách thực hiện phản ứng

- Cho BaO2 phản ứng với SO2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng tạo thành bari dithionat

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl B. Ca(HCO3)2

C. KCl D. KNO3

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O

Ví dụ 2: Bari có cấu trúc tinh thể theo kiểu nào?

A. Lập phương tâm khối

B. Lục phương

C. Lập phương tâm diện

D. Khác

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Bari có cấu trúc tinh thể dạng lập phương tâm khối

Ví dụ 3: Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl B. NaHSO4

C. KCl D. KNO3

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → 2H2O + Na2SO4 + BaSO4

Phản ứng hóa học: BaO2 + CO2 + H2O → H2O2 + BaCO3

Điều kiện phản ứng

- Không có

Cách thực hiện phản ứng

- Cho BaO2 phản ứng với CO2 và H2O

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng tạo thành kết tủa trắng bari cacbonat

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2; (c) NaOH và H2SO4. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là:

A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

(a) Na2CO3 + BaCl2 → NaCl + BaCO3

(b) Không phản ứng

(c) NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

Ví dụ 2: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là:

A. Ba(OH)2. B. Na2CO3.

C. NaOH. D. NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O

Ví dụ 3: Chọn nội dung không chính xác khi nói về các nguyên tố nhóm IIA:

A. Đều phản ứng với dung dịch axit

B. Đều phản ứng với oxy

C. Đều có tính khử mạnh

D. Đều phản ứng với nước

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Be không tác dụng với nước

Phản ứng hóa học: 3BaO2 + 4NaOH + Cr2(SO4)3 → 2H2O + 2Na2CrO4 + 3BaSO4

Điều kiện phản ứng

- Không có

Cách thực hiện phản ứng

- Cho BaO2 phản ứng với NaOH và Cr2(SO4)3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng tạo thành kết tủa trắng bari sunfat

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chỉ ra phát biểu sai.

A. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.

B. Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần từ Be đến Ba.

C. Ở nhiệt độ thường Be không phản ứng với nước còn Mg thì phản ứng chậm.

D. Các kim loại kiềm thổ đều nhẹ hơn nhôm.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba nặng hơn Al vì có D = 3,5g/cm3 > DAl = 2,7g/cm3

Ví dụ 2: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại bari nhóm

A. IA. B. IIIA. C. IVA. D. IIA.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn

Ví dụ 3: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: Ca(NO3)2, Na2CO3, KHSO4, Ca(OH)2, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O

Phản ứng nhiệt phân: BaO2.8H2O → 8H2O + BaO2

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ: 100oC

- Áp suất: chân không

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng tạo thành bari peroxit và nước

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là:

A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Ba.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Bari phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường

Ví dụ 2: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là

A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2.

C. NaOH. D. Na2CO3.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi:

X chứa cation cũng tạo được kết tủa và có nguyên tử khối lớn nhất.

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + 2H2O + BaCO3

Ví dụ 3: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì?

A. Nhiệt luyện.

B. Điện phân dung dịch.

C. Thuỷ luyện.

D. Điện phân nóng chảy.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng.

Hợp chất Bari Peroxit BaO2 nằm trong bài Phản ứng hóa học của Bari (Ba) và Hợp chất của Bari - Cân bằng phương trình hóa học. Đây bao gồm những phản ứng hóa học kèm theo ví dụ giúp bạn dễ dàng cân bằng phương trình hóa học và học tốt môn Hóa hơn

............................................

Ngoài Hợp chất Bari Peroxit BaO2 - Cân bằng phương trình hóa học. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 8, đề thi học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu lớp 8 sẽ giúp các bạn ôn tập tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt

Đánh giá bài viết
1 403
Sắp xếp theo

    Từ điển Phương trình hóa học

    Xem thêm