Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Fe + O2 → Fe3O4

Fe + O2 → Fe3O4 được VnDoc biên soạn hướng dẫn các bạn viết phương trình thí nghiệm đốt sắt trong oxygen, sắt cháy mạnh, sáng chói trong oxi, chi tiết nội dung được trình bày rõ ràng ở nội dung tài liệu dưới đây.

1. Phương trình Iron cháy trong oxygen 

3Fe + 2O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}t Fe3O4

2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử Fe + O2 → Fe3O4

Lập phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron

Fe + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}t Fe3O4

Bước 1: Xác định sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng của các nguyên tử.

Fe^{0}  + O_{2}^{0} \overset{t^{o} }{\rightarrow}  Fe^{+\frac{8}{3} }_{3}O_{4} ^{-2}Fe0+O20toFe3+83O42

Chất khử: Fe;

Chất oxi hoá: O2.

Bước 2: Biểu diễn các quá trình oxi hóa, quá trình khử.

Quá trình oxi hóa: 3Fe^{0}   → Fe_{3}  ^{+\frac{8}{3} } + 3.\frac{8}{3} e3Fe0Fe3+83+3.83e

Quá trình khử:O_{2} ^{0} +4e→   2O^{-2}O20+4e2O2

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.

1 ×

2 ×

3Fe^{0}   → Fe_{3}  ^{+\frac{8}{3} } + 3.\frac{8}{3} e3Fe0Fe3+83+3.83e

O_{2} ^{0} +4e→   2O^{-2}O20+4e2O2

Bước 4: Điền hệ số của các chất có mặt trong phương trình hoá học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.

3Fe + 2O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}tFe3O4

3. Hiện tượng phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong oxygen

Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt oxide sắt từ, công hóa học là Fe3O4.

4. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Xét các phản ứng sau:

(1) 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

(2) Fe2O3 + CO → Fe + CO2

(3) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O

(4) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

(5) 4FeS + 7O2 → 2Fe2O3 + 4SO2

(6) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl

(7) 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O

Các phản ứng thuộc loại oxi hoá – khử là:

A. 1, 2, 5, 7.

B. 1, 2, 5.

C. 1, 2, 5, 7, 8.

D. 1, 2 , 3 , 5, 6, 7.

Xem đáp án
Đáp án A

Các phản ứng thuộc loại oxi hoá – khử là:

1, 2, 5, 7.

Câu 2. Số oxi hóa của nitrogen trong các chất NH4+, NO3- và HNO3 lần lượt là

A. + 5, -3, + 3.

B. +3, -3, +5.

C. -3, + 5, +5.

D. + 3, +5, -3.

Xem đáp án
Đáp án C

Đặt x, y, z lần lượt là số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong NH4+ , NO2-, và HNO3

Ta có:

x + 4.1 = 1 ⇒ x = -3. Số oxi hóa của N trong NH4+ là -3

y + 3.(-2) = -1 ⇒ y = +5. Số oxi hóa của N trong NO2- là +3

z + 1 + 3.(-2) = 0 ⇒ z = +5. Số oxi hóa của N trong HNO3 là +5

Câu 3. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Oxygen là

A. Mg, Al, C, C2H6

B. Cu, P, Br2, SO2

C. Au, C, S, SO2

D. Fe, Pt, CO, C2H6

Xem đáp án
Đáp án A

Câu 4. Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. KMnO2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}t K + MnO2 + 2O2

B. 2KClO3 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}t 2KCl + 3O2

C. 2Cu + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}t 2CuO

D. C2H5OH + 3O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}t 2CO2 + 3H2O

Xem đáp án
Đáp án A

Phương trình hóa học  sai là

A. KMnO2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}t K + MnO2 + 2O2

Phương trình phản ứng đúng

2KMnO4 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}t K2MnO4 + MnO2 + O2

Câu 5. Cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, là hiện tượng của phản ứng

A. C + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}t CO2

B. 3Fe + 2O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}t Fe3O4

C. 2Cu + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}t 2CuO

D. 2Zn + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}t 2ZnO

Xem đáp án
Đáp án B

Câu 6. Ở điều kiện nhiệt độ nào sắt tác dụng với nước thu được sắt (II) oxide?

A. Nhiệt độ thường

Nhiệt độ lớn hơn 570oC.

C. Nhiệt độ nhỏ hơn 570oC.

D. Không cần điều kiện về nhiệt độ.

Xem đáp án
Đáp án B

Sắt tác dụng với nước nhiệt độ lớn hơn 570oC tạo thành sắt(II) oxit.

Phương trình phản ứng hóa học

Fe + H2O → FeO + H2. (to > 570oC).

Câu 7. Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe (III)?

A. HCl, HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng

B. Cl2, HNO3 nóng, H2SO4 đặc, nguội

C. bột lưu huỳnh, H2SO4 đặc, nóng, HCl

D. Cl2, AgNO3, HNO3 loãng

Xem đáp án
Đáp án D

Loại A vì Fe tác dụng với HCl tạo ra muối sắt (II)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Loại B vì Fe bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội

Loại C vì Fe tác dụng với HCl tạo ra muối sắt (II)

Fe + 2HCl → FeCl2+ H2

Đáp án D đúng

Phương trình phản ứng minh họa đáp án D

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Fe + 3AgNO3→ Fe(NO3)3 + 3Ag

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Câu 8. Khi cho dây Fe cháy trong bình kín đựng khí O2. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là:

A. Fe cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu.

B. Fe cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.

C. Fe cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.

D. Fe cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.

Xem đáp án
Đáp án C

Khi cho dây sắt cháy trong bình kín đựng khí oxygen. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là:

Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.

-----------------------------

Xem thêm các bài Tìm bài trong mục này khác:
Chia sẻ, đánh giá bài viết
32
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Từ điển Phương trình hóa học

    Xem thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng