SO2 + O2 + H2O → H2SO4
SO2 ra H2SO4: Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp
SO2 + O2 + H2O → H2SO4 được VnDoc biên soạn là phương trình từ lưu huỳnh đoxit tạo ra axit H2SO4. Đây cũng là một trong các phản ứng điều chế sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh viết và cân bằng phương trình một cách nhanh và chính xác nhất.
1. Phương trình hóa học SO2 ra H2SO4
2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4
2. Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
Axít sulfuric được sản xuất từ lưu huỳnh, oxi và nước theo công nghệ tiếp xúc.
Trong giai đoạn đầu lưu huỳnh bị đốt để tạo ra đioxít lưu huỳnh.
(1) S(r) + O2(k) \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) SO2(k)
Sau đó nó bị ôxi hóa thành triôxít lưu huỳnh bởi oxi với sự có mặt của V2O5 ở nhiệt độ 450oC)
(2) 2SO2 + O2(k) \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2SO3(k)
Cuối cùng triôxít lưu huỳnh được xử lý bằng nước (trong dạng 97-98% H2SO4 chứa 2-3% nước) để sản xuất axít sulfuric 98-99%.
(3) SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l)
3. Tính chất hóa học của SO2
3.1. Lưu huỳnh đioxit tác dụng với nước
SO2 + H2O ⇋ H2SO3
3.2. Lưu huỳnh đioxit tác dụng với dung dịch bazơ
(có thể tạo thành 2 loại muối sunfit và hiđrosunfit)
SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
3.3. Lưu huỳnh đioxit tác dụng với oxit bazơ → muối
SO2 + CaO → CaSO3
3.4. SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
(do S trong SO2 có mức oxi hóa trung gian +4)
3.5. Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
Lưu huỳnh đioxit là chất khử
4. Bài tập liên quan sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
Câu 1. Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. Na2SO3, CaCO3, Zn.
B. Al, MgO, KOH.
C. BaO, Fe, CaCO3.
D. Zn, Fe2O3, Na2SO3.
A.
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
H2SO4 + MgO → H2O + MgSO4
H2SO4 + 2KOH → 2H2O + K2SO4
Loại vì có 2 phản ứng với MgO và KOH không sinh ra khí
C.
BaO + H2SO4 → H2O + BaSO4
Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4
CaCO3 + H2SO4 → H2O + CO2 + CaSO4
→ Loại vì có 2 phản ứng với BaO không sinh ra khí
D.
H2SO4 + Zn → H2 + ZnSO4
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
→ Loại vì có phản ứng với Fe2O3 không sinh ra khí
Câu 2. Cho các phát biểu sau:
(a) Axit sunfuric là chất lỏng, sánh như dầu, không màu, không bay hơi,
(b) Axit sunfuric tan vô hạn trong nước, và tỏa rất nhiều nhiệt,
(c) Khi pha loãng axit sunfuric đặc, ta cho nhanh nước vào axit và khuấy nhẹ
(d) Axit sunfuric đặc có tính háo nước, khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng..
(e) H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Phát biểu đúng là (a), (b), (d) (e) (có 4 phát biểu đúng)
Phát biểu (c) sai vì khi pha loãng axit sunfuric đặc, ta cho từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ.
Câu 3. Các khí nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?
A. SO2, H2S, N2
B. SO2, H2S
C. SO2, CO2, H2S
D. SO2, CO2
SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4
H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr
Câu 4. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4loãng?
A. Al
B. Mg
C. Na
D. Cu
2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + H2SO4 loãng → MgSO4 + H2
2Na + 2H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + 2H2O
Câu 5. Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Al, Mg, Cu
B. Fe, Mg, Ag
C. Al, Fe, Mg
D. Al, Fe, Cu
2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + H2SO4 loãng → MgSO4 + H2
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
Câu 6. Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?
A. Al, Fe, Au, Mg
B. Zn, Pt, Au, Mg
C. Al, Fe, Zn, Mg
D. Al, Fe, Au, Pt
Câu 7. Cho phương trình hóa học:
aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O
Tỉ lệ a:b là
A.1:1
B. 2:3
C. 1:3
D. 1:2
Câu 8. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. Cu + 2H2SO4(đặc) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
B. Fe + S \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) FeS
C. 2Ag + O3 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Ag2O + O2
D. 2Fe + 3H2SO4(loãng) → Fe2(SO4)3+ 3H2
Câu 9. Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VIA.
B. chu kì 5, nhóm VIA.
C. chu kì 3, nhóm IVA.
D. chu kì 5, nhóm IVA.
Cấu hình electron nguyên tử S là: 1s22s22p63s23p4.
→ Lưu huỳnh ở chu kỳ 3 (do có 3 lớp electron); nhóm VIA (do có 6 electron hóa trị, nguyên tố p).
Câu 10. Cho các phản ứng hóa học sau:
S + O2 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) SO2
S + 3F2 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) SF6
S + Hg → HgS
S + 6HNO3 (đặc) \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\)H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 11. Hơi thủy ngân rất dộc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. vôi sống.
B. cát.
C. muối ăn.
D. lưu huỳnh.
Câu 12. Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH (đặc) \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2Na2S + Na2S2O3 +3H2O
B. S + 3F2 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) SF6
C. S + 6HNO3 (đặc) \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
D. S + 2Na \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Na2S
Câu 13. Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí), thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D. 6,72
Mg + S → MgS
nMg = 0,2 (mol); nS =0,3 (mol) => S dư; nMgS = 0,2 (mol)
MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S ↑
=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)
Câu 14. Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. K2SO3, BaCO3, Zn.
B. Al, ZnO, KOH.
C. CaO, Fe, BaCO3.
D. Zn, Fe2O3, Na2SO3.
A.
K2SO3 + H2SO4 → K2SO4 + SO2 + H2O
BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 + CO2 + H2O
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
B.
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
H2SO4 + ZnO → H2O + ZnSO4
H2SO4 + 2NaOH → 2H2O + Na2SO4
→ Loại vì có 2 phản ứng với MgO và KOH không sinh ra khí
C.
CaO + H2SO4 → H2O + CaSO4
Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4
BaCO3 + H2SO4 → H2O + CO2 + BaSO4
→ Loại vì có 2 phản ứng với BaO không sinh ra khí
D.
H2SO4 + Zn → H2 + ZnSO4
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
→ Loại vì có phản ứng với Fe2O3 không sinh ra khí
Câu 15. Dung dịch A tác dụng với CuO tạo ra dung dịch có màu xanh lam. A là
A. KOH
B. Na2CO3
C. H2SO4
D. Ca(OH)2
CuO là oxit bazơ => tan trong dung dịch axit H2SO4 tạo muối CuSO4 có màu xanh lam
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Mời các bạn tham khảo đầy đủ bộ câu hỏi trắc nghiệm axit H2SO4 tại:
- Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat
- S + H2SO4 → SO2 + H2O
- FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
- Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
...............................
Trên đây VnDoc đã giới thiệu SO2 + O2 + H2O → H2SO4 tới các bạn. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.
Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.