Hg + S → Hg2S

Hg + S → Hg2S được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng chính xác phản ứng Thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh. Cũng như đưa ra các nội dung lý thuyết, câu hỏi liên quan đến phản ứng S ra Hg2S. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

1. Phương trình phản ứng Hg ra Hg2S

2Hg + S \overset{t^{o} }{\rightarrow} Hg2S

2. Điều kiện để Thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh

Nhiệt độ thường

3. Hiện tượng phản ứng Hg tác dụng với S

S có thể phản ứng với thủy ngân (Hg) ở nhiệt độ thường, vì thế người ta dùng lưu huỳnh để thu gom các thủy ngân bị rơi ra ngoài

4. Câu hỏi vận dụng liên quan 

Câu 1. Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh?

A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.

B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.

C. Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

D. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.

Xem đáp án
Đáp án C

C. Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

Câu 2. Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh

A. chất rắn màu vàng, giòn

B. không tan trong nước

C. có tnc thấp hơn ts của nước

D. tan nhiều trong benzen, ancol etylic

Xem đáp án
Đáp án C

Câu 3. Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của S?

A. S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường.

C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.

D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hoá.

Xem đáp án
Đáp án C

Câu không đúng là: Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.

Vì S phản ứng với oxi thể hiện tính khử: S + O2 → SO2

Câu 4. Trong số các câu sau đây, câu nào không đúng?

A. Lưu huỳnh là một chất rắn màu vàng.

B. Lưu huỳnh không tan trong nước.

C. Lưu huỳnh nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp.

D. Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ.

Xem đáp án
Đáp án D

Câu không đúng là: Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ.

Câu 5. Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây:

A. cồn.

B. muối ăn.

C. xút.

D. giấm ăn.

Xem đáp án
Đáp án C

Để hạn chế khí SO2 bay ra, người ta sử dụng bông tẩm xút vì xút có khả năng phản ứng:

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

-------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu Hg + S → Hg2S. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Đánh giá bài viết
1 1.209
Sắp xếp theo

    Phương trình phản ứng

    Xem thêm