Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 13 Thứ 4

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức - Tuần 13 - Thứ 4 gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Đọc hiểu văn bản và Luyện từ và câu được học ở Tuần 13 trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 Kết nối tri thức.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Văn bản: Tinh thần học tập của nhà Phi-lít
  2. Luyện tập về Dấu gạch ngang
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 12 câu
  • Số điểm tối đa: 12 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Phi-lít là một cậu bé như thế nào?

  • Câu 2: Thông hiểu

    Để giữ gin và phát huy tinh thần học tập cho cả gia đình, cha Phi-lít đã làm gì?

  • Câu 3: Vận dụng

    Tra từ điển và giải nghĩa cho từ in đậm trong câu văn sau:

    Tấm bản đồ được trải ra nền nhà.

  • Câu 4: Nhận biết

    Nhờ ai mà Phi-lít trở thành một cậu bé ham học hỏi?

  • Câu 5: Nhận biết

    Phi-lít đã nhận ra điều gì thú vị sau khi theo học một số vị giáo sư nổi tiếng ở trường đại học?

  • Câu 6: Thông hiểu

    Nối lời thoại và người nói lời thoại đó:

    Bố của Phi-lit
    Phi-lít
    Mẹ của Phi-lit
    Dân số của Nê-pan là?
    Con biết được dân số Nê-pan là bao nhiêu.
    Nê-pan ư? Nó ở đâu nhỉ?
    Đáp án đúng là:
    Bố của Phi-lit
    Phi-lít
    Mẹ của Phi-lit
    Dân số của Nê-pan là?
    Con biết được dân số Nê-pan là bao nhiêu.
    Nê-pan ư? Nó ở đâu nhỉ?
  • Câu 7: Vận dụng

    Em có nhận xét như thế nào về người cha trong bài đọc?

  • Câu 8: Vận dụng

    Điền dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu.

    Hoa là tân sinh viên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngôi trường hàng đầu về đào tạo giáo viên ở nước ta. Trước khi nhập học, Hoa đã đăng kí ở kí túc xá của trường, nên không cần lo lắng tìm nhà trọ.

    → Viết lại câu: Hoa là tân sinh viên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội - ngôi trường hàng đầu về đào tạo giáo viên ở nước ta

    Đáp án là:

    Hoa là tân sinh viên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngôi trường hàng đầu về đào tạo giáo viên ở nước ta. Trước khi nhập học, Hoa đã đăng kí ở kí túc xá của trường, nên không cần lo lắng tìm nhà trọ.

    → Viết lại câu: Hoa là tân sinh viên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội - ngôi trường hàng đầu về đào tạo giáo viên ở nước ta

  • Câu 9: Thông hiểu

    Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau:

    Tuyết - bạn thân từ nhỏ của em là một học sinh xuất sắc. Lúc nào, em cũng tự hào về người bạn này và lấy bạn làm tấm gương để học tập.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Câu văn nào sau đây sử dụng dấu gạch ngang có tác dụng Nối hai từ ngữ trong một liên danh?

  • Câu 11: Thông hiểu

    Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau:

    Ngọn đồi phía sau nhà em trồng rất nhiều ngô nếp - loại ngô mà em thích ăn nhất. Vẫn nhớ mấy năm trước, ngọn đồi này vẫn còn trơ trụi, chỉ toàn là cỏ dại. Vậy mà bây giờ đã xanh um.

  • Câu 12: Thông hiểu

    Câu văn nào sau đây sử dụng dấu gạch ngang có tác dụng Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích?

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 13 Thứ 4 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo