Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 7 Thứ 5

Mô tả thêm: HS kết hợp sử dụng SGK, đọc văn bản NHỮNG NGỌN NÚI NÓNG RẪY khi làm bài. Các câu hỏi đọc hiểu văn bản, sẽ tích hợp thêm nội dung về Từ đa nghĩa và Từ đồng nghĩa.
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 12 câu
  • Số điểm tối đa: 12 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Thông tin nào sau đây chưa đúng về mác-ma?

  • Câu 2: Thông hiểu

    Những ngọn núi lửa ngoài phun lửa ra thì có thể phun những gì?

  • Câu 3: Thông hiểu

    Thông tin nào sau đây chưa nêu đúng về núi lửa?

  • Câu 4: Thông hiểu

    Nêu đặc điểm cấu tạo của Trái Đất.

  • Câu 5: Vận dụng

    Điền từ ngữ thích hợp trong bảng vào chỗ trống trong câu:

    - Lớp vỏ ngoài cùng của Trái Đất là lớp vỏ rất cứng.

    - Mác-ma giống như cháo đặc lục bục sôi ở khoảng 700 đến 1 300 độ C.

    Lớp vỏ ngoài cùngMác-maCác lớp vỏDòng chảy mác-ma
    Đáp án là:

    - Lớp vỏ ngoài cùng của Trái Đất là lớp vỏ rất cứng.

    - Mác-ma giống như cháo đặc lục bục sôi ở khoảng 700 đến 1 300 độ C.

    Lớp vỏ ngoài cùngMác-maCác lớp vỏDòng chảy mác-ma
  • Câu 6: Vận dụng

    Chọn từ ngữ có thể thay thế cho từ in đậm trong câu sau:

    Một số quả núi lửa nổ với tiếng động kinh hoàng, một số khác chỉ rít lên khe khẽ.

  • Câu 7: Vận dụng

    Nội dung chính của đoạn văn thứ 3 trong bài đọc "Những ngọn núi nóng rẫy" là gì?

  • Câu 8: Vận dụng

    Sắp xếp các thông tin sau đây theo thứ tự xuất hiện trong bài:

    • Núi lửa có nhiều hình dáng khác nhau (hình nón, hình tròn thoai thoải).
    • Núi lửa có thể nằm trên mặt đất hoặc dưới đáy biển.
    • Trái Đất được tạo nên bởi nhiều lớp giống như cấu tạo của củ hành.
    • Khi dòng mác-ma dưới lớp vỏ trái đất bắt đầu leo lên trên, xuyên qua kẽ nứt và phun trào thì sẽ tạo thành núi lửa.
    Thứ tự là:
    • Núi lửa có nhiều hình dáng khác nhau (hình nón, hình tròn thoai thoải).
    • Núi lửa có thể nằm trên mặt đất hoặc dưới đáy biển.
    • Trái Đất được tạo nên bởi nhiều lớp giống như cấu tạo của củ hành.
    • Khi dòng mác-ma dưới lớp vỏ trái đất bắt đầu leo lên trên, xuyên qua kẽ nứt và phun trào thì sẽ tạo thành núi lửa.
  • Câu 9: Thông hiểu

    Từ "chân" trong câu văn nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?

  • Câu 10: Vận dụng

    Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm trong câu sau:

    - Nơi chúng tôi ở còn chật hẹp (chật chội||chật|nhỏ hẹp|hẹp)

    Đáp án là:

    - Nơi chúng tôi ở còn chật hẹp (chật chội||chật|nhỏ hẹp|hẹp)

  • Câu 11: Thông hiểu

    Từ "tay" trong câu văn nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?

  • Câu 12: Vận dụng

    Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm trong câu sau:

    - Con vật bỗng (đột nhiên||bỗng nhiên||tự nhiên||đột ngột||bất ngờ) xuất hiện.

    Đáp án là:

    - Con vật bỗng (đột nhiên||bỗng nhiên||tự nhiên||đột ngột||bất ngờ) xuất hiện.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 7 Thứ 5 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo