Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 27 Thứ 5

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung thuộc phần Luyện từ và câu đã học từ Tuần 19 đến Tuần 26, với ba mức độ Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng, nhằm giúp HS ôn luyện kiến thức, chuẩn bị cho bài Kiểm tra sắp đến.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Kiến thức về Câu đơn và câu ghép
  2. Kiến thức về Cách nối các vế câu ghép
  3. Kiến thức về Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, Liên kết câu bằng từ ngữ nối, Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
  • Thời gian làm: 30 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Chọn cặp kết từ phù hợp để thay thế cho ✿ trong câu sau:

    ✿ bài tập về nhà hôm nay khá nhiều ✿ em về phòng học bài ngay sau khi ăn cơm xong.

  • Câu 2: Thông hiểu

    Chọn cặp từ hô ứng phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

    Lan không chỉ||càng||bao nhiêu học giỏi Toán mà||nhưng||bấy nhiêu bạn ấy còn học giỏi Tiếng Việt.

    Đáp án là:

    Lan không chỉ||càng||bao nhiêu học giỏi Toán mà||nhưng||bấy nhiêu bạn ấy còn học giỏi Tiếng Việt.

  • Câu 3: Thông hiểu

    Chọn từ ngữ thích hợp thay cho bông hoa để tạo sự liên kết giữa các câu văn:

    (1) Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. (2) Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. (3) Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.

    Đáp án là:

    (1) Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. (2) Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. (3) Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.

  • Câu 4: Vận dụng

    Tìm kết từ thích hợp để nối hai vế câu ghép sau đây:

    Tôi đã khuyên nhủ hết lời nhưng anh ta vẫn không nghe.

    Đáp án là:

    Tôi đã khuyên nhủ hết lời nhưng anh ta vẫn không nghe.

  • Câu 5: Nhận biết

    Tác giả đã lặp lại từ ngữ nào để liên kết hai câu văn sau với nhau?

    Ông Tuấn có một vết sẹo dài ở má phải. vết sẹo ấy  lũ trẻ con trong xóm sợ ông lắm.

    Đáp án là:

    Ông Tuấn có một vết sẹo dài ở má phải. vết sẹo ấy  lũ trẻ con trong xóm sợ ông lắm.

  • Câu 6: Vận dụng

    Tìm cặp kết từ thích hợp để nối hai vế câu ghép sau đây:

    Mặc dù||Tuy||Dù gia đình gặp nhiều khó khăn nhưng bạn Nam vẫn phấn đấu học tốt.

    Đáp án là:

    Mặc dù||Tuy||Dù gia đình gặp nhiều khó khăn nhưng bạn Nam vẫn phấn đấu học tốt.

  • Câu 7: Nhận biết

    Tìm các từ ngữ nối có tác dụng liên kết các câu văn trong đoạn văn sau:

    Hưng Tồ nhảy đầu tiên, nhảy đúng vào miệng hố bên kia, đất lún xuống. Tiếp theo, Dũng Béo đã nhảy qua hố, nhưng chân bị nún sâu vào đất mềm, được các bạn "nhổ" lên. Cuối cùng là Tuấn Sứt từng thi nhảy xa cấp huyện, cậu ta nhảy qua hố như con mèo, rồi ngồi vắt chân chữ ngũ chờ nhận giải.

    → Từ ngữ nối là: tiếp theo, cuối cùng||cuối cùng, tiếp theo

    (Các từ ngữ nối cách nhau bởi dấu phẩy)

    Đáp án là:
    Hưng Tồ nhảy đầu tiên, nhảy đúng vào miệng hố bên kia, đất lún xuống. Tiếp theo, Dũng Béo đã nhảy qua hố, nhưng chân bị nún sâu vào đất mềm, được các bạn "nhổ" lên. Cuối cùng là Tuấn Sứt từng thi nhảy xa cấp huyện, cậu ta nhảy qua hố như con mèo, rồi ngồi vắt chân chữ ngũ chờ nhận giải.

    → Từ ngữ nối là: tiếp theo, cuối cùng||cuối cùng, tiếp theo

    (Các từ ngữ nối cách nhau bởi dấu phẩy)

  • Câu 8: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Chiều thu/ gió/ dìu dịu// hoa sữa/ thơm nồng

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

    Đáp án là:

    Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Chiều thu/ gió/ dìu dịu// hoa sữa/ thơm nồng

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

  • Câu 9: Vận dụng

    Tìm kết từ thích hợp để nối hai vế câu ghép sau đây:

    Nếu bài kiểm tra này em đạt điểm cao, thì bố sẽ thưởng cho em một chuyến đi chơi ở trung tâm thương mại.

    Đáp án là:

    Nếu bài kiểm tra này em đạt điểm cao, thì bố sẽ thưởng cho em một chuyến đi chơi ở trung tâm thương mại.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

    Suốt mấy hôm nay, trời nắng nóng gay gắt. Vì vậy, con suối sau nhà em đã dần cạn nước.

  • Câu 11: Thông hiểu

    Chọn từ ngữ thích hợp trong bảng rồi điền vào chỗ trống để tạo sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn.

    Sau khi nhận đề bài từ cô giáo, em liền bắt tay vào làm bài. Đầu tiên em đọc kĩ một lượt toàn bộ đề bài và suy nghĩ cách làm. Tiếp theo||sau đó em chọn những câu dễ để làm trước. Tiếp theo||sau đó mới làm đến các câu khó hơn. Cuối cùng em đọc lại toàn bộ bài làm để kiểm tra lỗi chính tả, dùng từ trước khi nộp bài.

    Cuối cúngĐầu tiênTiếp theoSau đó
    Đáp án là:

    Sau khi nhận đề bài từ cô giáo, em liền bắt tay vào làm bài. Đầu tiên em đọc kĩ một lượt toàn bộ đề bài và suy nghĩ cách làm. Tiếp theo||sau đó em chọn những câu dễ để làm trước. Tiếp theo||sau đó mới làm đến các câu khó hơn. Cuối cùng em đọc lại toàn bộ bài làm để kiểm tra lỗi chính tả, dùng từ trước khi nộp bài.

    Cuối cúngĐầu tiênTiếp theoSau đó
  • Câu 12: Vận dụng

    Tìm các từ ngữ nối thích hợp và điền vào chỗ trống, để tạo sự liên kết giữa các câu.

    Khô mực là món đặc sản mà ai đi du lịch ở vùng biển cũng mua về một ít. Bởi vì||Vì||Do khô mực ăn rất ngon lại chế biến được nhiều món. Ngoài ra||Hơn nữa||Không chỉ vậy||Không chỉ thế, nó còn mỏng, nhẹ nên dễ mang theo khi di chuyển. Đặc biệt, khô mực còn có thể bảo quản được rất lâu.

    Đáp án là:

    Khô mực là món đặc sản mà ai đi du lịch ở vùng biển cũng mua về một ít. Bởi vì||Vì||Do khô mực ăn rất ngon lại chế biến được nhiều món. Ngoài ra||Hơn nữa||Không chỉ vậy||Không chỉ thế, nó còn mỏng, nhẹ nên dễ mang theo khi di chuyển. Đặc biệt, khô mực còn có thể bảo quản được rất lâu.

  • Câu 13: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Dưới bóng tre của ngàn xưa, mái đình mái chùa cổ kính vẫn luôn tồn tại.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Dưới bóng tre của ngàn xưa/mái đình mái chùa cổ kính/ vẫn luôn tồn tại

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

    Đáp án là:

    Dưới bóng tre của ngàn xưa, mái đình mái chùa cổ kính vẫn luôn tồn tại.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Dưới bóng tre của ngàn xưa/mái đình mái chùa cổ kính/ vẫn luôn tồn tại

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

  • Câu 14: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Cờ bay đỏ những mái nhà, đỏ những cành cây, đỏ những góc phố.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Cờ/ bay đỏ những mái nhà đỏ những cành cây đỏ những góc phố

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

    Đáp án là:

    Cờ bay đỏ những mái nhà, đỏ những cành cây, đỏ những góc phố.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Cờ/ bay đỏ những mái nhà đỏ những cành cây đỏ những góc phố

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

  • Câu 15: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

    Cô giáo Trần Thu Hà là giáo viên chủ nhiệm của em. Cô ấy không chỉ dạy hay và dễ hiểu, mà còn rất quan tâm, yêu thương học sinh.

  • Câu 16: Thông hiểu

    Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:

    Lên bốn tuổi, Nghĩa đã sớm bộc lộ năng khiếu toán học. Nghĩa tính nhẩm rất nhanh và đặc biệt thích thú với những trò chơi đố vui về toán.

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: em||em ấy||bạn ấy||cậu ấy||cậu bé ấy||bạn nhỏ||bạn nhỏ ấy

    Đáp án là:
    Lên bốn tuổi, Nghĩa đã sớm bộc lộ năng khiếu toán học. Nghĩa tính nhẩm rất nhanh và đặc biệt thích thú với những trò chơi đố vui về toán.

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: em||em ấy||bạn ấy||cậu ấy||cậu bé ấy||bạn nhỏ||bạn nhỏ ấy

  • Câu 17: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Dưới tầng đáy rừng tựa như đột ngột/ những chùm thảo quả đỏ chon chót/ bỗng rực lên bóng bẩy như chứa lửa chứa nắng

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

    Đáp án là:

    Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Dưới tầng đáy rừng tựa như đột ngột/ những chùm thảo quả đỏ chon chót/ bỗng rực lên bóng bẩy như chứa lửa chứa nắng

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

  • Câu 18: Vận dụng

    Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ nối:

    Sáng nay, trời bất ngờ có mưa lớn. Em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.

    → Sáng nay, trời bất ngờ có mưa lớn. Nên em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.||Thế nên em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.||Vì vậy em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.||Vì thế em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.

    Đáp án là:

    Sáng nay, trời bất ngờ có mưa lớn. Em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.

    → Sáng nay, trời bất ngờ có mưa lớn. Nên em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.||Thế nên em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.||Vì vậy em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.||Vì thế em không cần phải dậy sớm tưới cây nữa.

  • Câu 19: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Sang cuối thu, lá bàng ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Sang cuối thu/ lá bàng/ ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

    Đáp án là:

    Sang cuối thu, lá bàng ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Sang cuối thu/ lá bàng/ ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

  • Câu 20: Nhận biết

    Từ in đậm trong đoạn văn dưới đây thay thế cho từ ngữ nào?

    Nhà rông được xây dựng bằng trí tuệ, tâm sức và đôi tay tài hoa của cả cộng đồng. Đây là không gian sinh hoạt chung, nơi tổ chức lễ hội, tiếp đón khách quý,... Đây cũng là nơi lưu giữ báu vật, của cải chung của buôn làng, như cồng, chiêng, ché,...

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ: Nhà rông

    Đáp án là:
    Nhà rông được xây dựng bằng trí tuệ, tâm sức và đôi tay tài hoa của cả cộng đồng. Đây là không gian sinh hoạt chung, nơi tổ chức lễ hội, tiếp đón khách quý,... Đây cũng là nơi lưu giữ báu vật, của cải chung của buôn làng, như cồng, chiêng, ché,...

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ: Nhà rông

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 27 Thứ 5 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo