Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 27 Thứ 4

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung thuộc phần Luyện từ và câu đã học từ Tuần 19 đến Tuần 26, với ba mức độ Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng, nhằm giúp HS ôn luyện kiến thức, chuẩn bị cho bài Kiểm tra sắp đến.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Kiến thức về Câu đơn và câu ghép
  2. Kiến thức về Cách nối các vế câu ghép
  3. Kiến thức về Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, Liên kết câu bằng từ ngữ nối, Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
  • Thời gian làm: 30 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Dòng nào sau đây không nêu đúng tác dụng của biện pháp liên kết câu bằng từ ngữ thay thế?

  • Câu 2: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

    Phía sau nhà em là một bãi cỏ khá rộng và bằng phẳng. Chiều nào em cũng cùng các bạn ra đó chơi đá bóng.

  • Câu 3: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Trong đêm tối mịt mùng trên dòng sông mênh mông/ chiếc xuồng của má Bảy/ chở thương binh lặng lẽ trôi

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

    Đáp án là:

    Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Trong đêm tối mịt mùng trên dòng sông mênh mông/ chiếc xuồng của má Bảy/ chở thương binh lặng lẽ trôi

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

  • Câu 4: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Ngày/ chưa tắt hẳn// trăng/ đã lên rồi

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

    Đáp án là:

    Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Ngày/ chưa tắt hẳn// trăng/ đã lên rồi

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

  • Câu 5: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Sang hè/ lá/ lên thật dày// ánh sáng/ xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

    Đáp án là:

    Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Sang hè/ lá/ lên thật dày// ánh sáng/ xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

  • Câu 6: Vận dụng

    Tìm cặp kết từ thích hợp để nối hai vế câu ghép sau đây:

    Nếu||Hễ trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

    Đáp án là:

    Nếu||Hễ trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

  • Câu 7: Nhận biết

    Từ in đậm trong đoạn văn dưới đây thay thế cho từ ngữ nào?

    Đến Tân Hoà Thành vào những ngày tháng Tám, chúng tôi bắt gặp những cánh đồng cỏ bàng xanh ngút ngàn. Đang vào vụ, người dân tất bật với công việc thu hoạch cỏ. Cũng giống như thu hoạch lúa, họ dùng liềm cắt từng nắm cỏ rồi xếp thành hàng đều tăm tắp trên mặt ruộng.

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ: người dân

    Đáp án là:

    Đến Tân Hoà Thành vào những ngày tháng Tám, chúng tôi bắt gặp những cánh đồng cỏ bàng xanh ngút ngàn. Đang vào vụ, người dân tất bật với công việc thu hoạch cỏ. Cũng giống như thu hoạch lúa, họ dùng liềm cắt từng nắm cỏ rồi xếp thành hàng đều tăm tắp trên mặt ruộng.

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ: người dân

  • Câu 8: Vận dụng

    Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ thay thế:

    Những chú gà con đang đi theo mẹ ở trong vườn. Hễ gặp được điều gì thú vị, những chú gà con lại kêu lên chiếp chiếp.

    → Những chú gà con đang đi theo mẹ ở trong vườn. Hễ gặp được điều gì thú vị, chúng lại kêu lên chiếp chiếp.||Hễ gặp được điều gì thú vị, bọn chúng lại kêu lên chiếp chiếp.||Hễ gặp được điều gì thú vị, chúng nó lại kêu lên chiếp chiếp.

    Đáp án là:

    Những chú gà con đang đi theo mẹ ở trong vườn. Hễ gặp được điều gì thú vị, những chú gà con lại kêu lên chiếp chiếp.

    → Những chú gà con đang đi theo mẹ ở trong vườn. Hễ gặp được điều gì thú vị, chúng lại kêu lên chiếp chiếp.||Hễ gặp được điều gì thú vị, bọn chúng lại kêu lên chiếp chiếp.||Hễ gặp được điều gì thú vị, chúng nó lại kêu lên chiếp chiếp.

  • Câu 9: Vận dụng

    Tìm kết từ thích hợp để nối hai vế câu ghép sau đây:

    Người em trai chăm chỉ, hiền lành còn người anh trai thì tham lam, lười biếng.

    Đáp án là:

    Người em trai chăm chỉ, hiền lành còn người anh trai thì tham lam, lười biếng.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Chọn từ ngữ thích hợp trong bảng rồi điền vào chỗ trống để tạo sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn.

    Sáng nay, trường em sẽ tổ chức tổng dọn vệ sinh lớp học trước khi nghỉ hè. Vì vậy, em không mang cặp sách đến trường.

    Vì vậyTuy nhiênNhưng
    Đáp án là:

    Sáng nay, trường em sẽ tổ chức tổng dọn vệ sinh lớp học trước khi nghỉ hè. Vì vậy, em không mang cặp sách đến trường.

    Vì vậyTuy nhiênNhưng
  • Câu 11: Nhận biết

    Tác giả đã lặp lại từ ngữ nào để liên kết hai câu văn sau với nhau?

    Bích Ngọc thường chơi đàn piano vào mỗi buổi chiều. đã tập chơi đàn được hai năm rồi, nên cô ấy rất thành thạo.

    Đáp án là:

    Bích Ngọc thường chơi đàn piano vào mỗi buổi chiều. đã tập chơi đàn được hai năm rồi, nên cô ấy rất thành thạo.

  • Câu 12: Nhận biết

    Tìm các từ ngữ nối có tác dụng liên kết các câu văn trong đoạn văn sau:

    Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)

    → Từ ngữ nối là: tuy nhiên

    (Các từ ngữ nối cách nhau bởi dấu phẩy)

    Đáp án là:
    Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)

    → Từ ngữ nối là: tuy nhiên

    (Các từ ngữ nối cách nhau bởi dấu phẩy)

  • Câu 13: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên những quả đồi quanh làng.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Rừng hồi/ ngào ngạt xanh thẫm/ trên những quả đồi quanh làng

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

    Đáp án là:

    Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên những quả đồi quanh làng.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Rừng hồi/ ngào ngạt xanh thẫm/ trên những quả đồi quanh làng

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

  • Câu 14: Vận dụng

    Tìm các từ ngữ nối thích hợp và điền vào chỗ trống, để tạo sự liên kết giữa các câu.

    Ở miền Bắc, người ta thường gói bánh chưng vào dịp Tết. Còn miền Nam thì thường gói bánh đòn, bánh tét. Tuy nhiên||Nhưng, dù có hình dáng như thế nào thì đó đều là các món bánh truyền thống, giàu ý nghĩa và thơm ngon.

    Đáp án là:

    Ở miền Bắc, người ta thường gói bánh chưng vào dịp Tết. Còn miền Nam thì thường gói bánh đòn, bánh tét. Tuy nhiên||Nhưng, dù có hình dáng như thế nào thì đó đều là các món bánh truyền thống, giàu ý nghĩa và thơm ngon.

  • Câu 15: Vận dụng

    Tìm kết từ thích hợp để nối hai vế câu ghép sau đây:

    Mặc dù||Dù||Tuy mùa xuân đã về, nhưng trời vẫn còn rất lạnh đến mức cây cối không mọc được chồi non.

    Đáp án là:

    Mặc dù||Dù||Tuy mùa xuân đã về, nhưng trời vẫn còn rất lạnh đến mức cây cối không mọc được chồi non.

  • Câu 16: Vận dụng

    Tìm cặp từ hô ứng thích hợp để nối hai vế câu ghép sau đây:

    Không chỉ trẻ con thích xem phim Tây Du Kí người lớn cũng rất thích.

    Đáp án là:

    Không chỉ trẻ con thích xem phim Tây Du Kí người lớn cũng rất thích.

  • Câu 17: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Làng quê tôi/ đã khuất hẳn/ nhưng tôi/ vẫn đăm đắm nhìn theo

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

    Đáp án là:

    Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Làng quê tôi/ đã khuất hẳn/ nhưng tôi/ vẫn đăm đắm nhìn theo

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

  • Câu 18: Thông hiểu

    Chọn cặp kết từ phù hợp để thay thế cho ✿ trong câu sau:

    ✿ trời đổ mưa to ✿ chúng em sẽ được nghỉ tiết thể dục.

  • Câu 19: Thông hiểu

    Chọn từ ngữ thích hợp thay cho bông hoa để tạo sự liên kết giữa các câu văn:

    (1) Mẹ tôi nói ngày mai sẽ đến Tà Xùa để mua chè. (2) Mẹ||Mẹ tôi bảo cứ nghĩ đến chén nước chè trong veo, hương thiên nhiên nồng nàn, nóng đến sưởi ấm bàn tay là muốn đến Tà Xùa ngay.

    Đáp án là:

    (1) Mẹ tôi nói ngày mai sẽ đến Tà Xùa để mua chè. (2) Mẹ||Mẹ tôi bảo cứ nghĩ đến chén nước chè trong veo, hương thiên nhiên nồng nàn, nóng đến sưởi ấm bàn tay là muốn đến Tà Xùa ngay.

  • Câu 20: Thông hiểu

    Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:

    Khi đàn sẻ nâu tíu tít chở nắng về, ấy là lúc vừng đến mùa thu hoạch. Lúc này, trông ra chân trời bừng ánh ban mai, cả cánh đồng vừng như một tấm giấy kim tuyến lớn, tươi vàng, lấp lánh. Trên cánh đồng vừng, các bà, các mẹ đang cần mẫn gặt vừng.

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: đồng||cánh đồng||đó||đấy

    Đáp án là:
    Khi đàn sẻ nâu tíu tít chở nắng về, ấy là lúc vừng đến mùa thu hoạch. Lúc này, trông ra chân trời bừng ánh ban mai, cả cánh đồng vừng như một tấm giấy kim tuyến lớn, tươi vàng, lấp lánh. Trên cánh đồng vừng, các bà, các mẹ đang cần mẫn gặt vừng.

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: đồng||cánh đồng||đó||đấy

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 27 Thứ 4 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo