Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 27 Thứ 2

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung thuộc phần Luyện từ và câu đã học từ Tuần 19 đến Tuần 26, với ba mức độ Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng, nhằm giúp HS ôn luyện kiến thức, chuẩn bị cho bài Kiểm tra sắp đến.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Kiến thức về Câu đơn và câu ghép
  2. Kiến thức về Cách nối các vế câu ghép
  3. Kiến thức về Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, Liên kết câu bằng từ ngữ nối, Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
  • Thời gian làm: 30 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Ánh nắng ban mai/ trải xuống cánh đồng vàng óng xua tan dần hơi lạnh đầu đông

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

    Đáp án là:

    Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Ánh nắng ban mai/ trải xuống cánh đồng vàng óng xua tan dần hơi lạnh đầu đông

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

  • Câu 2: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Ngày qua trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông/ những chùm hoa/ khép miệng bắt đầu kết trái

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

    Đáp án là:

    Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Ngày qua trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông/ những chùm hoa/ khép miệng bắt đầu kết trái

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

  • Câu 3: Thông hiểu

    Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:

    Tôi thích nhất những chiếc ô tô vừa chạy vừa bay. Những chiếc ô tô hoạt động theo yêu cầu bằng giọng nói của chủ nhân. Tất nhiên, tôi chẳng ra lệnh được cho xe nào vì không cái nào thuộc sở hữu của tôi.

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: Chúng||chúng nó

    Đáp án là:
    Tôi thích nhất những chiếc ô tô vừa chạy vừa bay. Những chiếc ô tô hoạt động theo yêu cầu bằng giọng nói của chủ nhân. Tất nhiên, tôi chẳng ra lệnh được cho xe nào vì không cái nào thuộc sở hữu của tôi.

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: Chúng||chúng nó

  • Câu 4: Vận dụng

    Tìm cặp kết từ thích hợp để nối hai vế câu ghép sau đây:

    Nếu||Hễ ngày mai, trời không có mưa thì lớp ta sẽ học tiết mĩ thuật ở ngoài vườn hoa.

    Đáp án là:

    Nếu||Hễ ngày mai, trời không có mưa thì lớp ta sẽ học tiết mĩ thuật ở ngoài vườn hoa.

  • Câu 5: Nhận biết

    Từ in đậm trong đoạn văn dưới đây thay thế cho từ ngữ nào?

    Bác Ao-ki trầm tư suy nghĩ. Đêm ấy, bác viết gì đó tới tận khuya. Sáng ra, bác bỏ một bức thư vào hòm thư của bưu điện.

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ: Bác Ao-ki

    Đáp án là:
    Bác Ao-ki trầm tư suy nghĩ. Đêm ấy, bác viết gì đó tới tận khuya. Sáng ra, bác bỏ một bức thư vào hòm thư của bưu điện.

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ: Bác Ao-ki

  • Câu 6: Thông hiểu

    Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:

    Vua Trần Thái Tông truyền cho các quan tìm cách xâu chỉ qua vỏ ốc. Các quan loay hoay tìm mọi cách nhưng không ai xâu được. 

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: họ||bọn họ

    Đáp án là:
    Vua Trần Thái Tông truyền cho các quan tìm cách xâu chỉ qua vỏ ốc. Các quan loay hoay tìm mọi cách nhưng không ai xâu được. 

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: họ||bọn họ

  • Câu 7: Thông hiểu

    Chọn từ ngữ thích hợp thay cho bông hoa để tạo sự liên kết giữa các câu văn:

    (1) Dưới mỗi gầm chòi canh cao lêu nghêu ở sát bên chân rẫy, đều có một chiếc đàn t’rưng cong cong như chiếc võng đưa em. (2) Mùa lúa chín, trai làng thay phiên nhau trực ở đó||đấy||kia.

    Đáp án là:

    (1) Dưới mỗi gầm chòi canh cao lêu nghêu ở sát bên chân rẫy, đều có một chiếc đàn t’rưng cong cong như chiếc võng đưa em. (2) Mùa lúa chín, trai làng thay phiên nhau trực ở đó||đấy||kia.

  • Câu 8: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Mùa xuân/ lá bàng mới nảy/ trông như những ngọn lửa xanh

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

    Đáp án là:

    Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Mùa xuân/ lá bàng mới nảy/ trông như những ngọn lửa xanh

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

  • Câu 9: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Một làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Một làn gió nhẹ/ chạy qua// những chiếc lá/ lay động như những đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

    Đáp án là:

    Một làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Một làn gió nhẹ/ chạy qua// những chiếc lá/ lay động như những đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu ghép

  • Câu 10: Thông hiểu

    Chọn từ ngữ (có ở câu 1) thay cho bông hoa để tạo sự liên kết giữa các câu văn:

    (1) Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. (2) Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật.

    Đáp án là:

    (1) Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. (2) Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật.

  • Câu 11: Thông hiểu

    Chọn cặp từ hô ứng phù hợp để thay thế cho ✿ trong câu sau:

    Thời gian ✿ trôi dần về những ngày cuối năm, đường phố ✿ trở nên đông vui, nhộn nhịp và rực rỡ.

  • Câu 12: Vận dụng

    Cho câu văn sau:

    Quả hồi như những cánh hoa nằm phơi mình trên mặt lá đầu cành.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Quả hồi/ như những cánh hoa nằm phơi mình trên mặt lá đầu cành

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

    Đáp án là:

    Quả hồi như những cánh hoa nằm phơi mình trên mặt lá đầu cành.

    a) Đặt dấu / giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, dấu // giữa 2 vế câu ghép (HS bỏ các dấu chấm, dấu phẩy khi viết lại câu)

    Quả hồi/ như những cánh hoa nằm phơi mình trên mặt lá đầu cành

    b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép?

    Câu đơn

  • Câu 13: Vận dụng

    Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ nối:

    Ngoài trời đang có mưa rất to. Bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.

    → Ngoài trời đang có mưa rất to. Nhưng bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Dù vậy bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Tuy nhiên bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Mặc dù vậy bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Thế nhưng bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.

    Đáp án là:

    Ngoài trời đang có mưa rất to. Bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.

    → Ngoài trời đang có mưa rất to. Nhưng bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Dù vậy bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Tuy nhiên bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Mặc dù vậy bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Thế nhưng bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.

  • Câu 14: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

    Càng về khuya, trời càng trở nên lạnh hơn. Thằng cu Tí co ro trong chiếc chăn bông dày vì lạnh.

  • Câu 15: Nhận biết

    Tìm các từ ngữ nối có tác dụng liên kết các câu văn trong đoạn văn sau:

    Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.

    → Từ ngữ nối là: trong khi đó

    (Các từ ngữ nối cách nhau bởi dấu phẩy)

    Đáp án là:
    Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.

    → Từ ngữ nối là: trong khi đó

    (Các từ ngữ nối cách nhau bởi dấu phẩy)

  • Câu 16: Vận dụng

    Tìm kết từ thích hợp để nối hai vế câu ghép sau đây:

    Mưa rất to gió rất lớn.

    Đáp án là:

    Mưa rất to gió rất lớn.

  • Câu 17: Nhận biết

    Tác giả đã lặp lại từ ngữ nào để liên kết hai câu văn sau với nhau?

    Cái Hoa cũng trạc tuổi chị em chúng tôi. Nhưng người ta thường tưởng rằng phải lớn hơn chị em chúng tôi vài tuổi.

    Đáp án là:

    Cái Hoa cũng trạc tuổi chị em chúng tôi. Nhưng người ta thường tưởng rằng phải lớn hơn chị em chúng tôi vài tuổi.

  • Câu 18: Vận dụng

    Tìm cặp kết từ thích hợp để nối hai vế câu ghép sau đây:

    Mặc dù||Dù||Tuy nhà nó xa trường nhưng nó không bao giờ đi học muộn.

    Đáp án là:

    Mặc dù||Dù||Tuy nhà nó xa trường nhưng nó không bao giờ đi học muộn.

  • Câu 19: Vận dụng

    Tìm các từ ngữ nối thích hợp và điền vào chỗ trống, để tạo sự liên kết giữa các câu.

    Trước sân, cây mai vàng đã bắt đầu nở những đóa hoa đầu tiên. Còn những khóm hồng nhung thì vẫn còn e ấp nụ.

    Đáp án là:

    Trước sân, cây mai vàng đã bắt đầu nở những đóa hoa đầu tiên. Còn những khóm hồng nhung thì vẫn còn e ấp nụ.

  • Câu 20: Thông hiểu

    Chọn các kết từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

    Vì||Tuy||Dù bão vừa quét qua nên||thì||nhưng cây cối gãy đổ rất nhiều.

    Đáp án là:

    Vì||Tuy||Dù bão vừa quét qua nên||thì||nhưng cây cối gãy đổ rất nhiều.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 27 Thứ 2 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo