Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 25 Thứ 2

Đóng
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Đọc hiểu văn bản và Luyện từ và câu được học ở Tuần 25 trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Kết nối tri thức.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Văn bản: Đàn t'rưng - tiếng ca đại ngàn
  2. Luyện từ và câu: Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Tác giả giới thiệu về loại nhạc cụ nào ở Tây Nguyên?

  • Câu 2: Thông hiểu

    Tiếng đàn t-rưng gắn với cuộc đời của người dân Tây Nguyên như thế nào?

    Nối đúng:

    Khi còn nhỏ
    Khi lớn lên
    Khi đu trực ở chòi canh
    Tiếng đàn đồng hành cùng điệu hát ru
    Tiếng đàn làm ấm lòng những chàng trai canh rẫy trong rừng khuya sương lạnh
    Tiếng đàn đi theo từng bước chân khi vào rừng kiếm củi, xuống suối lấy nước, ra nương tỉa ngô
    Đáp án đúng là:
    Khi còn nhỏ
    Khi lớn lên
    Khi đu trực ở chòi canh
    Tiếng đàn đồng hành cùng điệu hát ru
    Tiếng đàn đi theo từng bước chân khi vào rừng kiếm củi, xuống suối lấy nước, ra nương tỉa ngô
    Tiếng đàn làm ấm lòng những chàng trai canh rẫy trong rừng khuya sương lạnh
  • Câu 3: Vận dụng

    Nêu ý nghĩa của chi tiết sau:

    "Dưới mỗi gầm chòi cao lêu nghêu ở sát bên chân rẫy, đều có một chiếc đàn t’rưng cong cong như chiếc võng đưa em."

  • Câu 4: Thông hiểu

    Vì sao người đồng bào lại đặt những chiếc đàn t’rưng trên đỉnh dốc cao?

  • Câu 5: Vận dụng

    Tóm tắt nội dung chính của đoạn văn thứ hai trong bài đọc bằng một câu văn.

  • Câu 6: Nhận biết

    Từ in đậm trong đoạn văn dưới đây thay thế cho từ ngữ nào?

    Qua một cuộc thi trên mạng In-tơ-nét, cô bé Lan Anh 15 tuổi được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000 (tổ chức tại Ốt-xtrây-li-a). Em đã đặt chân tới 11 quốc gia khi chưa tròn 17 tuổi và đã viết hàng trăm bài báo.

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ:

    Đáp án là:
    Qua một cuộc thi trên mạng In-tơ-nét, cô bé Lan Anh 15 tuổi được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000 (tổ chức tại Ốt-xtrây-li-a). Em đã đặt chân tới 11 quốc gia khi chưa tròn 17 tuổi và đã viết hàng trăm bài báo.

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ: cô bé Lan Anh||cô bé Lan Anh 15 tuổi

  • Câu 7: Nhận biết

    Từ in đậm trong đoạn văn dưới đây thay thế cho từ ngữ nào?

    Nhà rông được xây dựng bằng trí tuệ, tâm sức và đôi tay tài hoa của cả cộng đồng. Đây là không gian sinh hoạt chung, nơi tổ chức lễ hội, tiếp đón khách quý,... Đây cũng là nơi lưu giữ báu vật, của cải chung của buôn làng, như cồng, chiêng, ché,...

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ:

    Đáp án là:
    Nhà rông được xây dựng bằng trí tuệ, tâm sức và đôi tay tài hoa của cả cộng đồng. Đây là không gian sinh hoạt chung, nơi tổ chức lễ hội, tiếp đón khách quý,... Đây cũng là nơi lưu giữ báu vật, của cải chung của buôn làng, như cồng, chiêng, ché,...

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ: Nhà rông

  • Câu 8: Nhận biết

    Từ in đậm trong đoạn văn dưới đây thay thế cho từ ngữ nào?

    Mặt trời vươn mình nhô lên sau dãy núi, cây hướng dương mọc hoang trên bờ kênh vươn về phía mặt trời. Đám cúc đầu trắng hau háu xúm xít vây lấy , nhưng không chịu thua. thè ra những chiếc lưỡi vàng, đón lấy những tia nắng ban mai, cho bầy quả nang chặt cứng hạt uống no ánh sáng. 

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ:

    Đáp án là:
    Mặt trời vươn mình nhô lên sau dãy núi, cây hướng dương mọc hoang trên bờ kênh vươn về phía mặt trời. Đám cúc đầu trắng hau háu xúm xít vây lấy , nhưng không chịu thua. thè ra những chiếc lưỡi vàng, đón lấy những tia nắng ban mai, cho bầy quả nang chặt cứng hạt uống no ánh sáng. 

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ: cây hướng dương mọc hoang trên bờ kênh||cây hướng dương

  • Câu 9: Thông hiểu

    Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:

    Lên bốn tuổi, Nghĩa đã sớm bộc lộ năng khiếu toán học. Nghĩa tính nhẩm rất nhanh và đặc biệt thích thú với những trò chơi đố vui về toán.

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm:

    Đáp án là:
    Lên bốn tuổi, Nghĩa đã sớm bộc lộ năng khiếu toán học. Nghĩa tính nhẩm rất nhanh và đặc biệt thích thú với những trò chơi đố vui về toán.

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: em||em ấy||bạn ấy||cậu ấy||cậu bé ấy||bạn nhỏ||bạn nhỏ ấy

  • Câu 10: Thông hiểu

    Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:

    Ở đầu làng, có một đồng cỏ khá rộng. Ja Ka, Mư Hoa, Ja Prok và Mư Nhơ thường rủ nhau tới đó vui chơi. Ja Ka, Mư Hoa, Ja Prok và Mư Nhơ thường nhảy múa tưng bừng theo nhịp trống ở đó.

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm:

    Đáp án là:
    Ở đầu làng, có một đồng cỏ khá rộng. Ja Ka, Mư Hoa, Ja Prok và Mư Nhơ thường rủ nhau tới đó vui chơi. Ja Ka, Mư Hoa, Ja Prok và Mư Nhơ thường nhảy múa tưng bừng theo nhịp trống ở đó.

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: các bạn||nhóm bạn||các bạn nhỏ||các bạn ấy||họ

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 25 Thứ 2 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
2 Bình luận
Sắp xếp theo
  • hồng minh phạm lê
    hồng minh phạm lê

    tại sao câu 2 e đúng mà nó hiện sai ạ

    Thích Phản hồi 21:38 07/03
    • Minh Duan Nguyen
      Minh Duan Nguyen

      chắc lỗi í bạn,bạn check lại kq xem

      Thích Phản hồi 08:45 13/03
  • Bảo Bảo
    Bảo Bảo

    câu 6,8.9.10,em làm đúng mà nó lại hiện sai là sao vậy

    Thích Phản hồi 20:42 13/03
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng