Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 18 Thứ 5

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức - Tuần 18 - Thứ 5 gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung thuộc phần Luyện từ và câu đã học từ Tuần 10 đến Tuần 17, với ba mức độ Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng, nhằm giúp HS ôn luyện kiến thức, chuẩn bị cho bài Kiểm tra sắp đến.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Kiến thức về Dấu gạch ngang
  2. Kiến thức về Đại từ - Đại từ xưng hô
  3. Kiến thức về Kết từ
  4. Kiến thức về cách Sử dụng từ điển
  • Thời gian làm: 30 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Chọn kết từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

    Cây bàng trở nên cô đơn vào mùa đông vì||nên||thì||nhưng nó chẳng còn một chiếc lá nào bên mình cả.

    Đáp án là:

    Cây bàng trở nên cô đơn vào mùa đông vì||nên||thì||nhưng nó chẳng còn một chiếc lá nào bên mình cả.

  • Câu 2: Vận dụng

    Tìm cặp kết từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

    Tuy||Dù||Mặc dù hôm nay trời có nắng, nhưng chưa đủ để xoa dịu đi cái rét tê tái của mùa đông.

    Đáp án là:

    Tuy||Dù||Mặc dù hôm nay trời có nắng, nhưng chưa đủ để xoa dịu đi cái rét tê tái của mùa đông.

  • Câu 3: Thông hiểu

    Câu văn nào sau đây sử dụng dấu gạch ngang có tác dụng Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích?

  • Câu 4: Vận dụng

    Điền dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu.

    Tùng và Hân là hai anh em trai. Năm ngoái, Tùng tham gia Trại hè thiếu nhi Việt Lào. Thấy hoạt động có ý nghĩa, năm nay, Tùng xin mẹ cho Hân cùng tham gia.

    → Viết lại câu: Năm ngoái, Tùng tham gia Trại hè thiếu nhi Việt - Lào.

    Đáp án là:

    Tùng và Hân là hai anh em trai. Năm ngoái, Tùng tham gia Trại hè thiếu nhi Việt Lào. Thấy hoạt động có ý nghĩa, năm nay, Tùng xin mẹ cho Hân cùng tham gia.

    → Viết lại câu: Năm ngoái, Tùng tham gia Trại hè thiếu nhi Việt - Lào.

  • Câu 5: Vận dụng

    Dựa vào nghĩa của từ "chân", xếp các từ sau vào ba nhóm:

    Trong đó:

    - Nhóm 1: "chân" có nghĩa là bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy

    - Nhóm 2: "chân" có nghĩa là bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác

    - Nhóm 3: "chân" có nghĩa là phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    Nhóm 3
    co chân đôi chân duỗi chân chân đèn chân giường kiềng ba chân chân núi chân tường chân răng
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    co chân đôi chân duỗi chân
    Nhóm 2
    chân đèn chân giường kiềng ba chân
    Nhóm 3
    chân núi chân tường chân răng
  • Câu 6: Vận dụng

    Thay thế các từ in đậm trong các câu văn sau bằng đại từ thích hợp:

    Mùa xuân đến, chim én bay lượn rợp trời. Tiếng hót của chim én () khiến không gian thêm náo nức, tươi vui.

    Đáp án là:

    Mùa xuân đến, chim én bay lượn rợp trời. Tiếng hót của chim én () khiến không gian thêm náo nức, tươi vui.

  • Câu 7: Thông hiểu

    Gạch chân dưới đại từ có trong câu sau:

    Mấy chú sóc ấy hôm nào cũng chăm chỉ hái quả thông đem về tổ.

    Đáp án là:

    Mấy chú sóc ấy hôm nào cũng chăm chỉ hái quả thông đem về tổ.

  • Câu 8: Thông hiểu

    Chọn cặp kết từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

    Càng||Vì||Tuy về khuya, trời càng||nhưng||nên rét thêm.

    Đáp án là:

    Càng||Vì||Tuy về khuya, trời càng||nhưng||nên rét thêm.

  • Câu 9: Vận dụng

    Tìm đại từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

    Nam là học sinh giỏi toán nhất lớp và cậu ấy||bạn ấy||nó cũng là người có khả năng nhảy rất giỏi.

    Đáp án là:

    Nam là học sinh giỏi toán nhất lớp và cậu ấy||bạn ấy||nó cũng là người có khả năng nhảy rất giỏi.

  • Câu 10: Nhận biết

    Từ in đậm trong câu văn nào sau đây không phải là kết từ?

  • Câu 11: Thông hiểu

    Câu văn nào sau đây sử dụng dấu gạch ngang có tác dụng Nối hai từ ngữ trong một liên danh?

  • Câu 12: Vận dụng

    Dựa vào nghĩa của từ "đầu", xếp các từ sau vào hai nhóm:

    Trong đó:

    - Nhóm 1: "đầu" có nghĩa là phần có điểm xuất phát của một khoảng không gian hoặc thời gian; đối lập với cuối

    - Nhóm 2: "đầu" có nghĩa là phần trước nhất hoặc phần trên cùng của một số vật

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    đầu làng đầu đường đầu tháng đầu mùa đầu giường đầu tủ đầu xe đầu tàu
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    đầu làng đầu đường đầu tháng đầu mùa
    Nhóm 2
    đầu giường đầu tủ đầu xe đầu tàu
  • Câu 13: Vận dụng

    Thay thế các từ in đậm trong các câu văn sau bằng đại từ thích hợp:

    Bên cửa sổ có một cái bàn gỗ lớn. Trên cái bàn gỗ (đó) là lọ hoa hồng mẹ vừa cắm sáng nay.

    Đáp án là:

    Bên cửa sổ có một cái bàn gỗ lớn. Trên cái bàn gỗ (đó) là lọ hoa hồng mẹ vừa cắm sáng nay.

  • Câu 14: Nhận biết

    Từ in đậm trong câu văn nào sau đây là kết từ?

  • Câu 15: Vận dụng

    Dựa vào nghĩa của từ "ăn", xếp các từ sau vào ba nhóm:

    Trong đó:

    - Nhóm 1: "ăn" có nghĩa là cho thức ăn, nước uống vào cơ thể qua đường miệng

    - Nhóm 2: "ăn" có nghĩa là hoạt động (máy móc, phương tiện vận tải) tiếp nhận cái cần thiết để hoạt động

    - Nhóm 3: "ăn" có nghĩa là hấp thu cho thấm vào, nhiễm vào

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    Nhóm 3
    ăn cơm ăn cỗ ăn tiệc ăn dầu ăn xăng ăn ảnh ăn phấn ăn màu
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    ăn cơm ăn cỗ ăn tiệc
    Nhóm 2
    ăn dầu ăn xăng
    Nhóm 3
    ăn ảnh ăn phấn ăn màu
  • Câu 16: Thông hiểu

    Gạch chân dưới đại từ có trong câu sau:

    Hôm ấy, không ai bảo ai, em chị gái đều tự động dậy sớm, dọn dẹp phòng gọn gàng, ngăn nắp.

    Đáp án là:

    Hôm ấy, không ai bảo ai, em chị gái đều tự động dậy sớm, dọn dẹp phòng gọn gàng, ngăn nắp.

  • Câu 17: Thông hiểu

    Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau:

    Bác Năm sang nhà em nhưng đúng lúc đó không có ai ở nhà. Nên chú để túi quà lên bàn trà - món quà mà nhà chú đi du lịch mua về. Sau đó, chú nói vọng vào camera:

    - Quà tui để đây. Cả nhà nhớ ăn nha!

  • Câu 18: Vận dụng

    Dựa vào nghĩa của từ "lưỡi", xếp các từ sau vào hai nhóm:

    Trong đó:

    - Nhóm 1: "lưỡi" có nghĩa là bộ phận mềm trong miệng, dùng để đón và nếm thức ăn

    - Nhóm 2: "lưỡi" có nghĩa là bộ phận mỏng và sắc ở một số dụng cụ dùng để cắt, rạch

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    lè lưỡi bỏng lưỡi lưỡi gươm lưỡi dao lưỡi hái lưỡi liềm
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    lè lưỡi bỏng lưỡi
    Nhóm 2
    lưỡi gươm lưỡi dao lưỡi hái lưỡi liềm
  • Câu 19: Thông hiểu

    Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau:

    Trường tiểu học Binh Minh - ngôi trường có lịch sử phát triển gần 30 năm là niềm tự hào của người dân hai xã Đồng Mĩ - Đồng Sơn. 

  • Câu 20: Vận dụng

    Dựa vào nghĩa của từ "bạc", xếp các từ sau vào ba nhóm:

    Trong đó:

    - Nhóm 1: "bạc" có nghĩa là đã ngả từ đen sang màu trắng, thường vì tuổi già

    - Nhóm 2: "bạc" có nghĩa là đã phai màu, không còn giữ nguyên màu cũ

    - Nhóm 3: "bạc" có nghĩa là mỏng manh, không còn được trọn vẹn

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    Nhóm 3
    tóc bạc râu bạc bạc màu bạc phếch bạc bẽo bạc tình
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    tóc bạc râu bạc
    Nhóm 2
    bạc màu bạc phếch
    Nhóm 3
    bạc bẽo bạc tình
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 18 Thứ 5 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo