Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 29 Thứ 5

Đóng
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Đọc hiểu văn bản và Luyện từ và câu được học ở Tuần 29 trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Kết nối tri thức.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Văn bản: Cụ Đồ Chiểu
  2. Luyện từ và câu: Luyện tập về Từ đồng nghĩa
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Xếp các từ sau vào ô thích hợp:

    Từ đồng nghĩa với "cho"
    Từ đồng nghĩa với "chết"
    Từ đồng nghĩa với "bố"
    tặng ra đibiếu từ trầntía hi sinh cha đưaba nghẻobọ
    Đáp án đúng là:
    Từ đồng nghĩa với "cho"
    tặng biếu đưa
    Từ đồng nghĩa với "chết"
    từ trần ra đi hi sinh nghẻo
    Từ đồng nghĩa với "bố"
    cha tía ba bọ
  • Câu 2: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:

    Hương sen đưa theo chiều gió (thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát). Thuyền theo gió cứ từ từ mà đi ra giữa mặt hồ. Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề (yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng).

    Đáp án là:

    Hương sen đưa theo chiều gió (thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát). Thuyền theo gió cứ từ từ mà đi ra giữa mặt hồ. Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề (yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng).

  • Câu 3: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:

    Hồ về thu, nước (trong veo, trong lành, trong trẻo, trong sáng). Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng (lan tỏa, lan rộng, lăn tăn, li ti). Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn (thưa thớt, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng) mấy đóa hoa nở muộn.

    Đáp án là:

    Hồ về thu, nước (trong veo, trong lành, trong trẻo, trong sáng). Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng (lan tỏa, lan rộng, lăn tăn, li ti). Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn (thưa thớt, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng) mấy đóa hoa nở muộn.

  • Câu 4: Vận dụng

    Vì sao Nguyễn Đình Chiểu được nhân dân Lục tỉnh gọi bằng cái tên thân mật “cụ Đồ Chiểu”?

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 5: Thông hiểu

    Điền mốc thời gian phù hợp với các sự kiện trong cuộc đời cụ Đồ Chiểu.

    Cha bị mất chức, gia đình li tán, cậu bé Chiểu mới mười hai tuổi đã phải xa cha mẹ, ra Huế ở nhờ nhà một người bạn của cha để ăn học
    Trở về quê mẹ, đỗ tú tài tại trường thi Gia Định
    Trở ra Huế học tập, chờ kì thi năm Kỷ Dậu
    Mẹ mất, phải bỏ thi về Nam chịu tang mẹ
    Về đến Gia Định “lỡ bề báo hiếu, lỡ đường lập thân”
    Đáp án là:
    1833Cha bị mất chức, gia đình li tán, cậu bé Chiểu mới mười hai tuổi đã phải xa cha mẹ, ra Huế ở nhờ nhà một người bạn của cha để ăn học
    1843Trở về quê mẹ, đỗ tú tài tại trường thi Gia Định
    1844Trở ra Huế học tập, chờ kì thi năm Kỷ Dậu
    1848Mẹ mất, phải bỏ thi về Nam chịu tang mẹ
    1849Về đến Gia Định “lỡ bề báo hiếu, lỡ đường lập thân”
  • Câu 6: Nhận biết

    Cụ Đồ Chiểu sinh ra trong một gia đình có đặc điểm gì?

  • Câu 7: Vận dụng

    Cuộc đời cụ đồ Chiểu có thể chia thành ba giai đoạn, đó là:

    Giai đoạn 1
    Giai đoạn 2
    Giai đoạn 3
    Giai đoạn ra tay giúp đời, giúp người
    Chặng đường học hành, thi cử
    Thời kì gặp nhiều biến cố đau thương
    Đáp án đúng là:
    Giai đoạn 1
    Giai đoạn 2
    Giai đoạn 3
    Chặng đường học hành, thi cử
    Thời kì gặp nhiều biến cố đau thương
    Giai đoạn ra tay giúp đời, giúp người
  • Câu 8: Thông hiểu

    Nêu những biến cố đau thương của cuộc đời cụ đồ Chiểu.

    Năm 1833
    Cuối năm 1848
    mẹ mấttrên đường về bị ốm nặng, mù hai mắt, không thể chữa khỏi cha mất chứcphải sống xa cha mẹ gia đình li tánbỏ thi để chịu tang mẹ
    Đáp án đúng là:
    Năm 1833
    cha mất chức gia đình li tán phải sống xa cha mẹ
    Cuối năm 1848
    mẹ mất bỏ thi để chịu tang mẹ trên đường về bị ốm nặng, mù hai mắt, không thể chữa khỏi
  • Câu 9: Nhận biết

    Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ "viết"?

  • Câu 10: Vận dụng

    Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm trong câu sau:

    - Con vật bỗng () xuất hiện.

    Đáp án là:

    - Con vật bỗng (đột nhiên||bỗng nhiên||tự nhiên||đột ngột||bất ngờ) xuất hiện.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 29 Thứ 5 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng